Cấu hình hệ thống và dạng thiết bị

Một phần của tài liệu Sử dụng mạng profibus xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát ứng dụng WinCC (Trang 174 - 177)

i. Giao diện điều khiển và giám sát trạm Lưu kho sản phẩm

2.6. Cấu hình hệ thống và dạng thiết bị

một trạm chủ được quyền ghi dữ liệu đầu ra. Các quy định cho cấu hình hệ thống bao gồm số lượng trạm, gán địa chỉ cho các I/O phân tán, đồng nhất dữ liệu I/O, dạng thông báo chuẩn đoán và thông số Bus sử dụng. Tùy theo phạm vi chức năng, kiểu dịch vụ thực hiện người ta phân biệt các dạng dịch vụ sau:

DP-Master cấp 1 (DPM1), đây là một bộ điều khiển trung tâm

trao đổi thông tin với các trạm phân tán (DP-Slave) theo một chu kỳ thông báo xác định. Các thiết bị điển hình dạng này là các bộ PLC, máy CNC hoặc điều khiển Robot.

DP-Master cấp 2 (DPM2), các thiết bị thuộc dạng này là các

thiết bị lập trình, thiết bị cấu hình hoặc thiết bị chuẩn đoán. Các thiết bị này được sử dụng trong quá trình khởi động để tạo ra cấu hình cho hệ thống DP.

DP-Slave, một DP-Slave là một thiết bị I/O (Sensor-Actuator)

đọc vào các thông tin từ Input hoặc đưa ra thông tin ngõ ra tới quá trình xử lý. Lượng thông tin ngõ vào hoặc ngõ ra phụ thuộc vào thiết bị.

Hệ thống Mono-Master, cấu hình hệ thống này chỉ có duy nhất

một Master và là hệ thống có thời gian chu kỳ ngắn nhất..

Hệ thống Multi-Master, hệ thống này có nhiều Master, chẳng

hạn như các thiết bị cấu hình, các thiết bị chuẩn đoán hoặc một số hệ thống con (subsystem) phụ thuộc lẫn nhau trên một Bus. Việc đặt cấu hình hệ thống được thực hiện bằng phần mềm, thông thường một công cụ cấu hình cho phép người sử dụng bổ sung và tham số hóa nhiều loại thiết bị của cùng một nhà sản xuất một cách tương đối đơn giản bởi các thông tin tính năng cần thiết của

các thiết bị này đã được đưa vào cơ sở dữ liệu của công cụ cấu hình.

Một phần của tài liệu Sử dụng mạng profibus xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát ứng dụng WinCC (Trang 174 - 177)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w