5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
3.2. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHẤT THẢI RẮN Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI
3.2.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu nền ở khu vực nghiên cứu
Do dữ liệu thu thập được dưới dạng raster nên phải tiến hành số hĩa và biên tập bản đồ để tạo ra các trường thuộc tính khơng gian. Bao gồm cơ sở dữ liệu bản đồ của các lớp thơng tin.
a. Lớp thơng tin địa giới hành chính các cấp trong thành phố
+ Lớp đối tượng đường: Đường địa giới hành chính thành phố Đồng Hới. Đường địa giới hành chính các xã phường của thành phố.
Việc thể hiện đối tượng này phải tuân theo bảng hiệu quốc gia, về các đường địa giới do cục đo đạc và bản đồ nhà nước ban hành và căn cứ theo ký hiệu của bản đồ gốc.
+ Lớp đối tượng vùng: vùng lãnh thổ thuộc đơn vị hành chính của từng xã phường. Thuộc tính và cách thể hiện của lớp này là:
• Tơ màu (Fill partern) phân biệt các đơn vị hành chính cấp xã, phường độc lập sao cho các vùng kề nhau khơng bị trùng màu.
• Đường biên (Border) chọn Style là None.
• Màu nền (Background) khơng thể hiện.
+ Lớp đối tượng điểm: gồm cĩ UBND Thành phố, UBND xã phường.
Thuộc tính và cách thể hiện (kích thước và màu sắc) của lớp đối tượng này được tuân theo bảng ký hiệu quốc gia do Cục đo đạc và bản đồ nhà nước đã ban hành và căn cứ theo ký hiệu bản đồ gốc.
Hình 3.1: Bản đồ ranh giới hành chính TP Đồng Hới
Thuộc tính và cách thể hiện của lớp tuân theo bảng ký hiệu bản đồ quốc gia do cục đo đạc và bản đồ nhà nước đã ban hành và căn cứ theo bản đồ gốc.
b. Lớp thơng tin giao thơng
+ Lớp đối tượng đường: Đường sắt, đường quốc lộ, giao thơng nội thị. Thể hiện các lớp đối tượng này tuân theo các ký hiệu và màu sắc trên bản đồ gốc.
Hình 3.2: Bản đồ giao thơng TP Đồng Hới
a. Lớp thơng tin hệ thống thủy văn
+ Đối tượng đường: Các đường sơng suối, kênh rạch. + Đối tượng vùng: Các ao hồ, biển.
3.2.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống các điểm tập trung chất thải rắn
Thành lập cơ sở dữ liệu cho các điểm tập trung chất thải rắn trên địa bàn nội thành phố.
- Đầu tiên để xây dựng được cở sở dữ liệu cho các điểm tập trung rác thải phải dựa vào số liệu các điểm tập trung rác thải trên địa bàn thành phố. Thơng qua tài liệu của Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mơi trường và phát triển đơ thị TP Đồng Hới và thơng qua quá trình khảo xác thực địa từ đĩ thống kê được các điểm tập trung rác thải và biết được chính xác vị trí của các điểm tập trung rác thải bằng cơng cụ GPS.
Bảng 3.1: Vị trí các điểm tập trung CTR TP Đồng Hới
Điểm tập trung rác thải Tọa độ
Location X Location Y Bắc Lý 106° 20' 46.2156" 17° 17' 2.436" Nam Lý 106° 21' 21.5964" 17° 17' 0.8016" Nam Lý 106° 21' 3.0204" 17° 16' 44.8572" Đồng Phú 106° 21' 46.6956" 17° 17' 11.5476" Đồng Phú 106° 21' 43.8912" 17° 16' 43.0824" Hải Thành 106° 21' 57.3624" 17° 17' 10.8168" Đồng Mỹ 106° 22' 2.2332" 17° 16' 59.4012" Hải Đình 106° 22' 6.0024" 17° 16' 47.4744" Hải Đình 106° 22' 5.9772" 17° 16' 33.4128" Đức Ninh Đơng 106° 21' 59.4216" 17° 16' 12.3996" Phú Hải 106° 22' 25.0068" 17° 16' 0.282" Đức Ninh 106° 21' 38.3868" 17° 15' 45.414" Đồng Sơn 106° 20' 34.3428" 17° 15' 54.6336" Nghĩa Ninh 106° 20' 53.844" 17° 15' 6.3612"
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu cho cơ sở dữ liệu. Theo đĩ cĩ tất cả 11 chỉ tiêu cho cơ sở dữ liệu các điểm tập trung rác thải:
Bảng 3.2: Hệ thống chỉ tiêu CSDL cho các điểm tập trung CTR
STT Chỉ tiêu Tên trường Loại dữ
liệu
Độ
rộng Đơn vị
1. Điểm tập trung Ten_diem_tap_trung Char 40
2. Loại rác thải Loai_rac Char 60
3. Khối lượng Khoi_luong Num 10 Tấn/ngày
4. Thành phần Thanh_phan Char 80
5. Nguồn phát sinh Nguon_phat_sinh Char 150 6. Phương tiện thu
gom
Phuong_tien_thu_go m
Char 60
7. Đơn vị quản lý Don_vi_quan_ly Char 100
8. Vị trí kinh độ Vi_tri_kinh_do Num
9. Vị trí vĩ độ Vi_tri_vi_do Num
10. Loại trạm Loai_tram Char 60
11. Thời gian thu gom Thoi_gian_thu_gom Time
- Tạo bản thuộc tính cho cơ sở dữ liệu trong phần mềm Mapinfo: Vào File →
chọn New table: cửa sổ New table hiện ra → chọn Create. Cửa sổ New table Structure hiện ra, tạo các trường thuộc tính theo bảng 3.2.
Sau đĩ nhấn OK, ta thành lập được bản thuộc tính cĩ các trường như đã thành lập ở hệ thống chỉ tiêu.
Hình 3.5: Các điểm tập trung rác thải
- Tiếp theo là định vị các điểm tập trung rác thải lên bản đồ bằng các điểm cĩ ký hiệu hình tam giác màu tím ( ) và cập nhật số liệu cho từng điểm rác thải.
- Cập nhật bổ sung các số liệu liên quan đến điểm tập trung rác thải vào bảng thuộc tính
Hình 3.6: Bảng thuộc tính các điểm tập trung rác thải
3.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu các tuyến thu gom và vận chuyển chất thải rắn
Để xây dựng cơ sở dữ liệu các thuyến thu gom và vận chuyển chất thải rắn bao gồm các bước:
- Thu thập số liệu liên đến quy trình hoạt động của các tuyến thu gom rác thải, mà trong đĩ là chủ yếu dựa vào số liệu của Cơng ty TNHH MTV Mơi trường và PT
ĐT Quảng Bình và thơng qua quá trình khảo sát thực địa, từ đĩ xác định rõ và vạch ra được tuyến hoạt động của quá trình vận chuyển thu gom chất thải rắn trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
- Thu thập số liệu trong quá trình hoạt động thu gom, như phương tiện vận chuyển, thời gian vận chuyển, chiều dài các tuyến vận chuyển ….
- Thành lập chỉ hệ thống chỉ tiêu cho cơ sở dữ liệu về các tuyến thu gom và vận chuyển chất thải rắn:
Bảng 3.3: Hệ thống chỉ tiêu cho CSDL các tuyến thu gom và vận chuyển CTR
STT Chỉ tiêu Tên trường Loại
dữ liệu
Độ
rộng Đơn vị
1. Tuyến thu gom rác thải Ten_tuyen Char 50
2. Chiều dài tuyến Chieu_dai Char num km
3. Điểm bắt đầu Diem_bat_dau Char 50
4. Điểm kết thúc Diem_ket_thuc Char 50
5. Thời gian hoạt động Thoi_gian_hoat_dong Char 6. Phương tiện thu gom Phuong_tien_thu_go
m
Char 50
7. Khu vực tập trung Khu_vuc_tap_trung Char 50 8. Số lần thu gom trong
một tuần
So_lan_thu_gom Num 30 Lần/tuần
- Tạo bảng thuộc tính cho cơ sở dữ liệu trong phần mềm Mapinfo: Vào file → chọn New table: cửa sổ New table hiện ra → chọn Create. Cửa sở New table Structure hiện ra, tạo các trường thuộc tính theo như hình:
- Số hĩa các tuyến thu gom và vận chuyển rác thải lên bản đồ: Trong quá trình số hĩa tuyến thu gom và vận chuyển rác thải ta sử dụng các đường màu vàng để thể hiện các tuyến thu gom trên bản đồ. Mỗi tuyến thu gom được số hĩa trên bản đồ ứng với một hàng trong bản thuộc tính. Dựa và số liệu thu thập cộng với quá trình khảo sát ngồi thực địa, tuyến thu gom rác thải ở TP Đồng Hới được chia thành 6 tuyến bao gồm:
+ Tuyến số 1: Chạy qua các xã, phường: xã Nghĩa Ninh, P. Đồng Sơn, Xã Thuận Đức sau đĩ tập trung rác thải tại bãi rác mới. Tuyến sử dụng xe thu gom mang biển số 73C00100.
+ Tuyến số 2: Chạy qua các xã, phường: P. Hải Đình, Đức Ninh Đơng, xã Đức Ninh, P. Đồng Sơn, Xã Thuận Đức sau đĩ tập trung rác thải tại bãi rác mới. Tuyến sử dụng xe thu gom mang biển số 73L8401.
+ Tuyến số 3: Chạy qua các xã, phường: P. Đồng Mỹ, P. Đồng Phú, P.Nam Lý, P. Bắc Lý, sau đĩ tập trung rác thải tại bãi rác mới. Tuyến sử dụng xe thu gom mang biển số 73L3994.
+ Tuyến số 4: Chạy qua các xã, phường: P. Bắc Nghĩa, P.Nam Lý, P. Bắc Lý, xã Lộc Ninh, sau đĩ tập trung rác thải tại bãi rác mới. Tuyến sử dụng xe thu gom mang biển số 73C00104.
+ Tuyến số 5: Chạy qua các xã, phường: P.Nam Lý, P. Bắc Lý, xã Lộc Ninh, P. Hải Đình, P. Đồng Phú, sau đĩ tập trung rác thải tại bãi rác mới. Tuyến sử dụng xe thu gom mang biển số 73L8402.
+ Tuyến số 6: Chạy qua các xã, phường: P. Hải Đình, P. Đồng Phú, P. Bắc Lý, sau đĩ tập trung rác thải tại bãi rác mới. Tuyến sử dụng xe thu gom mang biển số 73C00097.
Hình 3.8: Bản đồ tuyến thu gom CTR TP Đồng Hới
- Cập nhật các số liệu liên quan đến tuyến thu gom và vận chuyển rác thải vào bảng thuộc tính.
Hình 3.9: Bảng thuộc tính các tuyến thu gom CTR TP Đồng Hới
3.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHAI THÁC VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆUCHẤT THẢI RẮN CHẤT THẢI RẮN
3.3.1. Cập nhật và bổ sung cơ sở dữ liệu
Trong quá trình khai thác và quản lý cơ sở dữ liệu chất thải rắn luơn nảy sinh vấn đề về dữ liệu mới hoặc sai sĩt về dữ liệu yêu cầu người quản lý luơn phải cập nhật và bổ sung dữ liệu qua từng giai đoạn.
- Để cập nhật hay bổ sung dữ liệu của cơ sở dữ liệu các điểm tập trung chất thải rắn, chúng ta tiến hành những bước như sau:
+ Trên thanh cơng cụ chọn Window → chọn New Browser Window cửa sổ
Browser Table hiện ra, ở đây ta cĩ thể chọn để mở bảng thuộc tính của 1 số layer.
+ Trong trường hợp này, trong cửa sổ browse table ta chọn layer
“diem_tap_trung_rac_thai ”, từ đây ta cĩ thể bổ sung và cập nhật dữ liệu trực tiếp thơng qua bảng thuộc tính của layer này.
Hình 3.10: Các bước mở bảng thuộc tính của một số layer cần thay đổi thơng tin
Hình 3.11: Bảng thuộc tính điểm tập trung CTR
- Để cập nhật hay bổ sung dữ liệu của cơ sở dữ liệu các thuyến thu gom và vận chuyển chất thải rắn :
+ Vào Window → New Browser Window , xuất hiện bản thơng báo Browser
Table. Chọn layer “tuyen_thu_gom_rac_thai”.
Hình 3.12: Các bước mở bảng thuộc tính của tuyến thu gom CTR
+ Cửa sổ chứa bản thuộc tính của tuyến thu gom rác thải hiện ra. Tại đây chúng ta cĩ thể bắt đầu cập nhật và bổ sung dữ liệu cho cơ sở dữ liệu
tuyen_thu_gom_rac_thai .
Hình 3.13: Bảng thuộc tính của các tuyến thu gom vận chuyển CTR
3.3.2. Truy vấn và tìm kiếm thơng tin về chất thải rắn
Việc xây dựng cơ sở dữ liệu chất thải rắn ở thành phố Đồng hới nhắm mục đích hỗ trợ tốt hơn nhu cầu truy vấn và tìm kiếm về các thơng tin của hệ thống thu gom xử lý rác thải của thành phố, vì vậy việc truy vấn thơng tin cần phải được xây dựng sao cho cĩ thể truy vấn và tìm kiếm 1 cách dễ dàng nhất.
- Truy vấn thơng tin về chất thải rắn: để truy vấn thơng tin ta dùng lệnh check
info. Từ màn hình phần mềm Mapinfo ta tìm đến biểu tượng info ( ) trên thanh cơng cụ, nhấp chuột để chọn biểu tượng để kích hoạt tính năng check info. Sau đĩ để truy vấn thơng tin về một đối tượng nào đĩ trên bản đồ ví dụ như truy vấn về thơng tin về 1 điểm rác thải, thơng tin về tuyến thu gom… ta đưa con trỏ trên màn hình đến vị trí hay điểm ta cần truy vấn rồi nhấp chuột, khi đĩ trên màn hình sẽ xuất hiện 1 bản thơng báo info tool ghi lại đầy đủ thơng tin của điểm ta đã truy vấn.
Hình 3.15: Bảng info tool chứa dữ liệu của điểm tập trung rác thải xã Nghĩa Ninh
Ví dụ : Muốn truy vấn dữ liệu của điểm tập trung rác thải ở Xã Nghĩa Ninh ta nhấp chuột vào biểu tượng info trên thanh cơng cụ. Rồi đưa con trỏ về vị trí của điểm tập trung rác thải xã Nghĩa Ninh nhấp chuột, từ đây sẽ xuất hiện bảng info tool chứa
dữ liệu của điểm tập trung rác thải xã Nghĩa Ninh.
- Tìm kiếm thơng tin: Để tìm kiếm thơng tin nào đĩ ta chọn vào phần Query, sau đĩ chọn select từ đĩ sẽ hiện ra cửa sổ select.
Hình 3.17: Thể hiện các bước tìm kiếm thơng tin CTR
Trong cửa sổ Select, phần Select Records from Table ta lựa chọn layer mà ở đĩ cĩ thơng tin ta muốn tìm kiếm.
Tại mục that Satisfy ta chọn Assist sau đĩ xuất hiện cửa sổ Expression tại đây ta chọn các điều kiện cho lệnh tìm kiếm.
Hình 3.18: Cửa sổ Expression
Sau khi hồn thành các điều kiện đặt ra cho lệnh tìm kiếm, chọn OK, từ màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ Query để trả về các đối tượng phù hợp với yêu cầu muốn tìm kiếm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Cũng như các Thành phố khác trong cả nước, Thành phố Đồng Hới đang trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, đi kèm với những tăng trưởng kinh tế đáng kích lệ là sự xuất hiện các vấn đề mơi trường cần được quan tâm và giải quyết kịp thời, đặc biệt là rác thải sinh hoạt. Đời sống người dân ngày một tăng cao thì lượng rác thải sinh hoạt phát sinh càng nhiều gây ảnh hưởng tới mơi trường và sức khỏe con người. Vì vậy, quản lý tốt cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt là một yêu cầu cấp bách và cần thiết. Nĩ gĩp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, nâng cao sức khỏe của người dân, cải thiện mỹ quan đơ thị và đồng thời cũng là một tiêu chí cho kế hoạch phát triển bền vững của Thành phố.
Đối với rác thải sinh hoạt trên địa bàn TP Đồng Hới như hiện nay đang cĩ nhiều biến chuyển phức tạp. Trung bình một ngày người dân phát sinh ra 74,93 tấn rác thải sinh hoạt chiếm tới 90,28% trong tổng số lượng rác thải phát sinh trên địa bàn. Đối với tình trạng rác thải như hiện này thì Cơng ty TNHH MTV MT và PTĐT Quảng Bình là đơn vị quản lý cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trên địa bàn đã thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ của mình. Cơng ty đã thu được nhiều hiệu quả quan trọng cả về lợi ích – chi phí trong hoạt động vận hành của mình, tránh được tình trạng phải bù lỗ của Nhà nước, đồng thời hoạt động của Cơng ty cũng đem lại hiệu quả dưới sự đánh giá của người dân trơng cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố.
Nhìn chung, cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt của Thành phố Đồng Hới trong những năm qua đã cĩ nhiều tiến bộ đáng kể và ngày càng hồn thiện hơn. Tuy nhiên cũng gặp khơng ít khĩ khăn và trở ngại, đĩ là sự thiếu thốn cũng như xuống cấp của các trang thiết bị, dụng cụ và cơng nghệ phục vụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý; hiệu quả làm việc của cơng nhân vệ sinh cịn chưa cao; ý thức của người dân về những vấn đề về mơi trường cịn hạn chế và cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức được triển khai chưa nhiều và kém hiệu quả. Bởi vậy cần tìm ra giải pháp thích hợp để cơng tác quản lý được hồn thiện hơn, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng mơi trường và cuộc sống của người dân trên địa bàn TP Đồng Hới. Đề tài
đã xây dựng cơ sở dữ liệu gồm các tuyến thu gom vận chuyển CTR, các điểm tập trung CTR với các trường thơng tin điểm tập trung, loại rác thải, khối lượng, thành phần, nguồn phát sinh, phương tiện thu gom, đơn vị quản lý, vị trí kinh độ, vị trí vĩ độ, loại trạm, thời gian thu gom, tuyến thu gom rác thải, chiều dài tuyến, điểm bắt