VAØ KHẢ NĂNG THANH TỐN
1. Phân tích tình hình thanh tốn
Phân tích tình hình thanh tốn là đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu và phải trả giúp ta cĩ những nhận định chính xác hơn về thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp. Từ đĩ tìm nguyên nhân dẫn đến trì trệ trong thanh tốn hoặc cĩ thể khai thác được khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển. Nội dung phân tích như sau :
a. Phân tích các khoản phải thu
Trước khi phân tích ta tính chỉ tiêu giữa khoản phải thu với tổng số tài sản lưu động của doanh nghiệp.
∋ Năm 1998 :
Khoản phải thu/tổng TSLĐ = 13.481.483.519 3.910.896.950 = 0,2901 = 29,01%
∋ Năm 1999 :
Khoản phải thu/tổng TSLĐ = .5.257.865.749. 17.364.113.277 = 0,3028 = 30,28%
Nếu so sánh tổng số khoản phải thu với tổng số các khoản phải trả, ta cĩ :
∋ Năm 1998 :
Tổng KPThu/tổng KPTrả = . 3.910.896.950 . 4.401.149.980 = 0,8886 = 88,86%
∋ Năm 1999 :
Tổng KPThu/tổng KPTrả = . 5.257.865.749. 11.305.763.357 = 0,4651 = 46,51%
Khoản phải thu năm 1999 so với năm 1998 tăng 1.346.968.799 đồng. Khoản phải thu năm 1999 so với tài sản lưu động thì tăng 1,27%, nhưng so với khoản phải trả thì giảm 42,35%. Điều đĩ thể hiện doanh nghiệp đã cố gắng đưa
hướng khả quan hơn nên doanh nghiệp cần theo dõi và cĩ biện pháp, thúc đẩy nhanh hơn quá trình thanh tốn trên hạn.
b. Phân tích các khoản phải trả
Tương tự như khoản phải thu ta phân tích các phải trả để thấy mức độ chiếm dụng vốn của doanh nghiệp cũng như hiểu được tình hình trả nợ của doanh nghiệp như thế nào ? Ta so sánh tổng khoản phải trả so với tổng số vốn lưu động tự cĩ để thấy yêu cầu thanh tốn.
∋ Năm 1998 :
Khoản phải trả/tổng TSLĐ = . 4.401.149.980 . 13.481.483.519 = 0,3265 = 32,65%
∋ Năm 1999 :
Khoản phải trả/tổng TSLĐ = .11.305.763.357 . 17.364.113.277 = 0,6511 = 65,11%
Tổng số các khoản phải trả năm 1999 so với năm 1998 tăng 6.904.613.337 đồng và tỷ số khoản phải trả so với tổng số vốn lưu động tăng 32,46%. Tình hình này cho thấy yêu cầu thanh tốn của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Nhìn vào hai khoản phải thu và phải trả ta thấy khoản phải thu ýt hơn khoản phải trả. Khoản phải thu chiếm 30,28% trong vốn lưu động cịn khoản phải trả chiếm 65,11% trong năm 1999. Khoản phải thu tăng 1,27% cịn khoản phải trả tăng 32,46%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa cố gắng thanh tốn các khoản nợ. Khoản phải thu cĩ tăng nhưng khơng đáng kể. Khoản phải trả chiếm tỷ trọng lớn nên doanh nghiệp cần thận trọng trong phương án kinh doanh vì những khoản phải trả này sẽ trở thành những khoản nợ quá hạn nếu phương án kinh doanh khơng thành cơng.
2. Phân tích khả năng thanh tốn
Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình thanh tốn. Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai, cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
Do doanh nghiệp khơng đi vay nên ta chỉ đánh giá khả năng thanh tốn ngắn hạn.
a. Vốn luân chuyển
Cụ thể > Năm 1998 : Vốn luân chuyển = 13.481.483.519 − 4.401.149.980 = 9.080.333.539 đồng > Năm 1999 : Vốn luân chuyển = 17.364.113.277 − 11.305.763.357 = 6.058.349.920 đồng
Vốn luân chuyển phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài mà khơng địi hỏi chi trả trong thời gian ngắn. Vốn luân chuyển càng lớn càng phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn.
Vốn luân chuyển thuần năm 1998 là 9.080.333.539 đồng, năm 1999 là 6.058.349.920 đồng, năm 1999 so với năm 1998 giảm 3.021.983.619 đồng. Vốn luân chuyển năm 1999 giảm làm tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn lâu dài giảm, hay nĩi cách khác sức ép thanh tốn đối với tài sản ngắn hạn tăng. Vốn luân chuyển cho ta nhìn khái quát về khả năng chi trả. Để đánh giá chính xác hơn ta phân tích các chỉ tiêu khác.
b. Hệ số thanh tốn ngắn hạn (K)
Chỉ số này đo lường khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của một cơng ty khi đến hạn trả.
Hệ số thanh tốn ngắn hạn = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn lần
Ε Năm 1998 :
K = 13.481.483.519 4.401.149.980 = 3,06 lần
ΕNăm 1999 :
K = 17.364.113.277 11.305.763.357 = 1,54 lần
Hêï số thanh tốn ngắn hạn năm 1998 là 3,06 lần, năm 1999 là 1,54 lần, chứng tỏ khả năng thanh tốn ngắn hạn năm 1999 giảm 1,52 lần so với năm 1998. Điều này do nợ ngắn hạn tăng từ 4.401.149.980 đồng năm 1998 lên 11.305.763.357 đồng năm 1999, tức tăng 156,88%, 11.305.763.357/4.401.149.980*100% = 256,88%. Trong khi đĩ tài sản ngắn hạn tăng 17.364.113.277/13.481.483.519*100% = 128,80% Ta thấy tài sản ngắn hạn
tăng 128,80% và nợ ngắn hạn tăng 156,88%, như vậy hệ số thanh tốn trên thì năm 1998 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn cĩ 3,06 đồng tài sản lưu động đảm bảo cịn năm 1999 thì 1 đồng nợ cĩ 1,54 đồng tài sản đảm bảo. Hệ số này thấp chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp thấp. Giá trị K giảm là một biến động chưa tốt. Tuy nhiên hệ số K thấp thì điều này lại tốt vì nĩ phản ánh việc doanh nghiệp khơng đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu doanh nghiệp, số tài sản lưu động dư thừa khơng tạo thêm doanh thu này sẽ giảm, và như vậy số vốn đĩ được sử dụng hiệu quả hơn.
Trong tài sản lưu động bao gồm những khoản mục cĩ khả năng thanh khoản cao và những khoản mục cĩ khả năng thanh khoản kém nên hệ số K cao hay thấp chưa phản ánh đúng năng lực thanh tốn của doanh nghiệp. Do đĩ phải dùng hệ số thanh tốn nhanh mới chính xác.Hệ số thanh tốn nhanh (KN)
Nhìn chung những doanh nghiệp cĩ quy mơ hàng tồn kho nhỏ dễ dàng thu lại số tiền bán hàng thường hoạt động một cách an tồn hơn các doanh nghiệp cĩ tỷ số thanh tốn hiện thời cao nhưng lại bán chịu sản phẩm.
Hệ số thanh tốn nhanh = Tiền + ĐTCKNH + phải thu khách hàng Nợ ngắn hạn
Y Năm 1998 :
KN = 2.824.500.650 + 3.910.896.950 4.401.149.980 = 1,53
YNăm 1999 :
KN = 396.347.977 + 5.257.865.749 11.305.763.357 = 0,50
Hệ số thanh tốn nhanh cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0,50 đồng tài sản cĩ khả năng thanh khoản cao đảm bảo vào năm 1999, năm 1998 cao hơn 1,03 đồng. Điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp năm 1999 chưa khả quan hơn năm 1998. Hệ số KN giảm là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm, từ 6.735.397.600 đồng năm 1998 xuống 5.654.213.726 đồng năm 1999, tức giảm 19,12%, 6.735.397.600/5.654.213.726*100% = 119,12%, nhưng nợ ngắn hạn tăng nhanh 156,88%. Tốc độ giảm của tiền và các khoản tương đương chậm, tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh làm KN giảm mạnh. Hệ số KN thay đổi cĩ thể do doanh nghiệp thay đổi chính sách tín dụng, chính sách cơ cấu tài chính … Tuy nhiên KN năm 1998 cao hơn năm 1999 biểu hiện khả năng thanh tốn của cơng ty ở tình trạng chưa tốt, khi cần thanh tốn ngay những khoản nợ lưu động tới hạn thì phải ứng trước lượng nguyên vâït liệu tồn kho để thanh tốn. Vì vậy, cơng ty cần phải tăng lượng tiền dự trữ lên đến mức cho
phép và giảm phần nợ ngắn hạn xuống đến giới hạn cần thiết để cĩ thể đáp ứng được ngay những nhu cầu về thanh tốn.
c. Số vịng quay các khoản phải thu (H)
Các khoản phải thu chủ yếu doanh số cơng ty ứng chịu cho các doanh nghiệp khác, ngồi ra cịn cĩ khoản trả trước cho người bán, các khoản tạm ứng chưa thanh tốn và các khoản phải thu khác.
Số vịng quay khoản phải thu = . Doanh thu thuần . Khoản phải thu bq
Khoản phải thu bq = Đầu kỳ + cuối kỳ 2
¬Năm 1998 :
Khoản phải thu bq = 2.412.900.000 + 3.910.896.950 2 = 3.161.898.475 đồng
Số vịng quay khoản phải thu = 48.466.249.980 . 3.161.898.475 = 15,33 vịng/năm
Kỳ thu tiền bq = 15,33 365 = 23,81 ngày/vịng
¬Năm 1999 :
Khoản phải thu bq = 3.910.896.950 + 5.257.865.749 2 = 4.584.381.350 đồng
Số vịng quay khoản phải thu = 50.434.328.363 . 4.584.381.350 = 11,00 vịng/năm
Kỳ thu tiền bq = 11,00 365 = 33,18 ngày/vịng
Số vịng quay các khoản phải thu năm 1998 là 15,33 vịng/năm, năm 1999 là 11,00 vịng/năm, tức số vịng quay nợ phải thu năm 1999 giảm 4,33 vịng/năm. Khoản phải thu bình quân tăng 1.422.482.875 đồng. Điều này chứng tỏ là số lần chuyển đổi thành tiền của khoản phải thu giảm. Cơng ty đã khơng giảm được việc đang bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng.
Kỳ thu tiền bình quân năm 1998 là 23,81 ngày/vịng, năm 1999 là 33,18 ngày/vịng. Vậy số ngày bình quân khoản phải thu chuyển đổi thành tiền năm 1999 tăng 9,37 ngày so với năm 1998. Việc thu hồi nợ của doanh nghiệp chưa cĩ dấu hiệu khả quan.
d. Số vịng quay hàng tồn kho (HK)
Đây là chỉ tiêu quan trọng vì dự trữ vật tư là để sản xuất, nhằm đạt mức doanh thu lợi nhuận cao trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường. Quy mơ vật tư tồn kho của doanh nghiệp cĩ thể lớn đến mức độ nào phụ thuộc vào loại hình kinh doanh và thời gian trong năm.
Số vịng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bq .Giá vốn .
Thời gian tồn kho bq = số vịng quay hàng tồn kho . 365 .
Số vịng quay hàng tồn kho đo lường hàng tồn kho bán bao nhiêu lần trong năm ? Thời gian tồn kho bình quân đo lường số ngày bình quân bán hàng tồn kho 1 lần.
≅ Năm 1998 :
Hàng tồn kho bq = 8.092.670.000 + 6.746.085.918 2 = 7.419.377.959 đồng
Số vịng quay hàng tồn kho = . 30.129.560.010 . 7.419.377.959 = 4,06 vịng/năm
Thời gian tồn kho bq = . 365 . 4,06 = 89,90 ngày/vịng
≅ Năm 1999 :
Hàng tồn kho bq = 6.746.085.918 + 9.226.884.242 2 = 7.986.485.080 đồng
Thời gian tồn kho bq = .365. 4,00 = 91,25 ngày/vịng
Số vịng quay hàng tồn kho năm 1998 là 4,06 vịng/năm, năm 1999 là 4,00 vịng/năm, hay HK giảm 0,06 vịng/năm. Cơng ty hoạt động hiệu quả giảm được vốn đầu tư cho hàng dự trữ, chu kỳ chuyển đổi thành tiền của hàng tồn kho bình quân năm tương ứng với nguy cơ ứ đọng vốn ở hàng tồn kho thay đổi khơng đáng kể.
Chỉ tiêu tồn kho bình quân thì trong năm 1998 là 89,90 ngày/vịng, năm 1999 là 91,25 ngày/vịng. Như vậy khoảng thời gian hàng tồn kho chuyển đổi thành tiền tăng 1,35 ngày/vịng. Nếu cơng ty đảm bảo quá trình sản xuất liên tục thì năm 1999 doanh nghiệp sử dụng tài sản trong quá trình dự trữ hơn năm 1998. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp cải thiện. Cơng ty nên chú ý để điều chỉnh hàng tồn kho hợp lý, khơng nên để hàng tồn kho ứ đọng làm tăng chi phí một cách lãng phí.
Qua quá trình phân tích trên ta rút ra bảng tổng hợp phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn.
Các chỉ tiêu 1998 1999
Vốn luân chuyển
Hệ số thanh tốn ngắn hạn Hệ số thanh tốn nhanh Số vịng quay khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân
Số vịng quay hàng tồn kho Thời gian tồn kho bình quân
9.080.333.539 Đ 03,06 lần 01,53 lần 15,33 V/N 23,81 n/v 04,06 V/N 89,90 n/v 6.058.349.920 Đ 01,54 lần 00,50 lần 11,00 V/N 33,18 n/v 04,00 V/N 91,25 n/v So sánh khả năng thanh tốn năm 1999 với năm 1998
Bốn chỉ tiêu sau (4., 5., 6., 7.) cho thấy khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng và ba chỉ tiêu đầu (1., 2., 3.) chứng tỏ khả năng thanh tốn của cơng ty. Bốn chỉ tiêu sau khơng mang tính quyết định để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp vì bốn chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của năm 1999 so với năm 1998. Cịn ba chỉ tiêu đầu mang tính chất quyết định vì nĩ phản ánh ngay khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn tại thời điểm phân tích. Vì vậy tình hình biến động của cơng ty theo chiều hướng nhìn chung cịn cĩ những khĩ khăn mang tính chất đặc trưng riêng
Nhìn chung khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn hiện nay của cơng ty WACO là cịn chưa được cao. Một trong những quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là khả năng chi trả các khoản nợ khi chúng đến hạn ? Nguyên nhân chủ yếu là vốn lưu động của cơng ty chủ yếu được tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu
\\nhiều// và khoản vốn bị chiếm dụng \\khơng lớn// trong phần tổng tài sản. Qua việc phân tích trên ta cĩ thể thấy được rằng cơng ty đang dần vào ổn định về hoạt động nên uy tín của cơng ty cịn cĩ phần hạn chế, vì vậy cơng ty cần phải tích cực hơn nữa trong các mặt hoạt động của chính mình để tạo được vị trí vững chắc trên thị trường hiện tại và cả trong tương lai.
I. NHẬN XÉT CHUNG
Qua quá trình phân tích ở phần trước cho ta thấy "bức tranh" tổng quát về tình hình tài chính của cơng ty.
Thứ nhất
Thứ nhất : đánh giá khái quát tình hình tài chính cơng ty :
- Dựa trên chỉ tiêu tỷ lệ hồn vốn ROA ta nhận thấy quy mơ của cơng ty đang tăng dần, qua doanh thu ta cũng thấy được quy mơ hoạt động và tính năng động tăng hơn so với năm trước và qua giá trị của chỉ tiêu ROA thì quá trình sinh lời của cơng ty cũng tăng lên khá rõ nét. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của cơng ty là chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu là chính mà khơng đi vay bên ngồi. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty phải chiếm dụng vốn ở đơn vị khác. Năm 1999 so với 1998 số vốn chiếm dụng tăng, cả vốn bị chiếm dụng lẫn vốn đi chiếm dụng. Nhìn chung thì thấy là tình hình tài chính của cơng ty ổn định, duy cĩ khoản vốn chiếm dụng là dấu hiệu cịn chưa tốt, do đĩ cơng ty phải tích cực hơn trong viẹâc thanh tốn lẫn thu hồi nợ.
- Dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dạng so sánh để đánh giá xu hướng và triển vọng của doanh nghiệp. Qua phân tích quá trình phát triển của cơng ty từ năm 1996 đến nay thì mỗi năm doanh thu và lãi thuần đều tăng. Doanh thu tăng cịn giá vốn hàng bán giảm và chi phí hoạt động cĩ xu hướng giảm. Cơng ty cần quản lý chặt chẽ về chi phí hơn nữa
Thứ nhì
Thứ nhì : phân tích quan hệ kết cấu và biến động kết cấu các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn, cơ cấu vốn của cơng ty hiện nay là tương đối hợp lý tỷ lệ vốn lưu động/vốn cố định là 71,59/28,41 Hiện nay phần lớn vốn lưu động của cơng ty nằm ở phần các khoản phải thu và hàng tồn kho, trong đĩ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao. Vốn bằng tiền của cơng ty bị đọng nhiều trong khâu thanh tốn, cơng ty nên đưa vốn thừa khâu này vào đầu tư kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Do đặc điểm và tính chất của hoạt động nên hàng tồn kho như vậy là chấp nhận. Năm 1999 tài sản cố định của cơng ty so với năm 1998 giảm 3,17% về kết cấu. Sự sụt giảm này nằm trong kế hoạch hợp lý hố việc sử
dụng tài sản. Nguồn tài trợ năm 1999 nguồn vốn chủ sở hữu giảm và nợ phải trả tăng so với năm 1998. Tình hình biến động vốn và nguồn vốn trong năm 1999 đa số là cĩ lợi cho doanh nghiệp và khả năng tự chủ của cơng ty được thể hiện trong phương án kinh doanh.
Thứ ba
Thứ ba : phân tích mối liên hệ và tình hình biến động của các khoản mục