Đối với thuế xuất hàng hoá

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để áp dụng chính sách thuế quan thích hợp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam (Trang 42 - 48)

II. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu

2.Đối với thuế xuất hàng hoá

Để khuyến khích đẩy mạnh XK, hỗ trợ các ngành sản xuất hàng XK cần từng bớc giảm và miễn thuế XK. Trớc mắt cần xác lập và điều chỉnh biểu

thuế XK đối với các loại hàng xuất sang các nớc ASEAN theo mục tiêu tiến độ công trình cắt giảm thuế của AFTA.

Trong giai đoạn hiện nay thuế XK hiện hành thu vào 60 nhóm mặt hàng với 10 suất thuế từ 1% đến 45% tuỳ theo mặt hàng. Nên trớc mắt biểu thuế XK cần cơ cấu theo các nghành chủ yếu sau:

- Tỷ lệ thuế cao nhất đánh vào các nguyên liệu thô, trớc hết là khoáng sản, lâm sản quý hiếm và lâm sản sơ chế, các loại dợc liệu quý hiếm, đá quý. - Mức thuế thấp hơn đối với các nông- hải sản có thể đa vào chế biến XK nhằm hạn chế Xk nguyên liệu thô, khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp nông- hải sản hớng về XK.

- Mức thuế thấp nhất có thể bằng 0% đối với một số nâng sản hàng hoá ở dạng thô mà nguồn cung ứng trong nớc dồi dào hay bị ứ đọng mà giá cả thị trờng thế giới đang có xu hớng giảm do cung lớn hơn cầu... nhằm hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nông sản hàng hóa. Mức thuế thấp và có thể bằng 0% cũng có thể đợc áp dụng đối với các sản phẩm đã qua chế biến, tính chế (nông phẩm- thực phẩm chế biến khoáng sản chế biến, dợc phẩm chế biến). Về nguyên tắc, hình thức đánh thuế nh vậy, có thể tăng thêm giá trị gia tăng đối với nguyên liệu XK, từ đó tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho nền kinh tế.

Tất nhiên, việc giảm thuế XNK phải giữ ở giới hạn luôn luôn nhỏ hơn giá trị gia tăng mà nền kinh tế nhận đợc. Mặt khác, việc tăng thuế hay duy trì mức thuế cao đối với các loại nguyên liệu thô, cũng phải tính đến năng lực cạnh tranh và hiệu quả của các nhà máy chế biến trong nớc, tránh tình trạng do bảo hộ quá mức dẫn đến tình trạng thủ tiêu cạnh tranh đối với các nhà máy chế biến của Việt nam, từ đó nguy cơ có thể huỷ hại ngành công nghiệp (chế biến) ở nớc ta. Trong việc nộp thuế XK nguyên liệu, phụ liệu để sản xuất hàng XK còn bất hợp lý, với biểu thuế từ 30- 45% cho những lô hàng nguyên liệu, phụ liệu để sản xuất hàng XK, trong thời hạn nộp thuế 30 ngày thì cơ sở sản xuất sẽ không đủ vốn tạm ứng nộp thuế, vì khi nguyên liệu về

cơ sở phải lo triển khai sản xuất trong thời hạn dài. Nên Nhà nớc cần cho các cơ sở sản xuất gia công hàng XK đợc phép ghi nợ số thuế phải nộp theo thời hạn thực hiện của từng hợp đồng đã đợc ký kết.

Kết luận

Hiện nay Việt nam đang trên con đờng tiến tới sự hoà nhập ngày càng sâu rộng hơn vào các quá trình kinh tế, xã hội quốc tế và khu vực. Quá trình này tất yếu đòi hỏi phải có sự hoà nhập vào pháp luật và các định chế thơng mại quốc tế và khu vực.

Tờng trình của Chính phủ với những nội dung sửa đổi và bổ sung ba sắc Luật: Thuế doanh thu (DT); thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và thuế nhập khẩu (NK) do Bộ trởng Bộ Tài chính đọc tại kỳ họp thứ VIII Quốc hội khoá IX, đã đợc xem nh một bớc đi tích cực tiếp theo trong tiến trình cải cách hệ thống chính sách thuế của nớc ta đợc khởi xớng từ năm 1989 và đang thực hiện giai đoạn 2. Đồng thời, đây cũng là sự chuẩn bị cần thiết khi mà thời hạn cho việc hoà nhập vào các định chế thơng mại của khu vực và quốc tế đã đợc đặt ra tr- ớc mắt, đó là chơng trình lu lại thuế quan có hiệu lực chung (CEFT), khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), hệ thống u đãi thơng mại toàn cầu của WTO...

Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) nhằm mục tiêu chính giảm thuế suất, thuế NK đối với đa số các mặt hàng NK giữa các nớc ASEAN. Đồng thời CEPT cũng loại bỏ dần các quy định về hạn ngạch cũng nh các hàng rào phi thuế quan khác tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu thơng mại, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng xuất , NK trong và ngoài ku vực ASEAN, thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào các nớc trong khu vực.

Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện AFTA, trớc năm 2003 các nớc thành viên sẽ phải tăng tối đa lợng các mặt hàng có mức thuế suất, thuế quan đợc

phẩm có mức thuế quan 0% thống nhất các biểu thuế quan ở mức 8 chữ số HS nh hệ thống thuế của ASEAN hiện nay và thực hiện hệ thống thuế của ASEAN hiện nay và thực hiện hệ thống thuế của WTO

Do vậy, để có đủ điều kiện cạnh tranh và tham gia các thể chế nh AFTA, tổ chức Thơng mại quốc tế...,trong khi vẫn đãm bảo đợc hiệu quả và các lợi ích quốc gia, hệ thống thuế quan nói riêng và hệ thống thuế của Việt nam nói chung cần phải đợc nhanh chóng tiến hành hoàn thiện.

Tài Liệu Tham Khảo

1- Chính sách thuế trong kế hoạch 5 năm (1996 - 2000) 2- Chính sách thuế trong điều kiện hội nhập của Việt nam Bạch Minh Huyền

3- Quan hệ kinh tế quốc tế: Lý thuyết- chính sách Tô Xuân Dân- Vũ Chí Lộc

4- Hiệp định u đãi thuế quan và việc hội nhập ASEAN của ngành thuế Việt nam

Nguyễn Đình Vu 5- Bài giãng môn: Kinh tế quốc tế

Nguyễn Thờng Lạng

6- Quan điểm cơ bản cần quán triệt khi cải cách thuế XNK Bùi Xuân Lu

7- Sữa đổi luật thuế XNK cho phù hợp với tiến trình Việt nam gia nhập các tổ chức thơng mại quốc tế

Quách Đức Pháp 8- Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết - Chính sách

PauLR.Krugman-Maurice Obstfeld

9- Một số ý kiến đổi mới chính sách thuế XNK để thực hiện chiến lợc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá

Trần Chí Thành

Mục Lục

Trang Lời nói đầu 1 Chơng I: Lý luận chung về thuế quan 2 I. Khái niệm- Vai trò của thuế quan 2

2. Phân loại và vai trò của thuế quan 2

3. Phân biệt giữa thuế, lệ phí và phí 6

II. Tác động của thuế quan 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thuế quan trong một nớc nhỏ 8

2. Thuế quan trong một nớc lớn 11

3. Đánh giá mức bảo hộ của thuế quan 12

III. Chi phí và lợi ích của thuế quan 12

1. Thặng d của ngời tiêu dùng và ngời sản xuất 12

2. Đolờng chi phí và lợi ích 15

Chơng II: Thực trạng chính sách thuế quan hiện hành Của Việt nam 18

I. Nội dung chủ yếu của chính sách thuế quan

hiện hành 18

II. Đánh giá chính sách thuế quan hiện hành 18

1. Ưu điểm và những hạn chế còn tồn tại 18

2. Hội nhập vào AFTA của ngành thuế Việt nam 20

Chơng III: Những giải pháp để áp dụng thuế quan thích hợp thúc đẩy hội nhập KTQT của Việt nam 21

I. Quan điểm cơ bản khi đa ra chính sách thuế quan mới 21

1. Thuế XK, NK phải bảo đảm thúc đẩy sãn xuất phát triễn, bảo hộ chính đáng sản xuất nội địa, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá trong nớc 22

2. Tạo nguồn thu dồi dào cho ngân sách. 25

3. Cải cách thuế XNK cần hớng tới hiệu quả thuế. 27

4. Thúc đẩy nền kinh tế nơc ta từng bớc hoà nhập Với nền kinh tế khu vực và thị trờng thế giới 29

5. Đảm bảo thực hiện các nguyên tắc của thuế 30

II. Phơng hớng và giải pháp chủ yếu 31

1. Về thuế nhập khẩu 31

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để áp dụng chính sách thuế quan thích hợp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam (Trang 42 - 48)