Giới thiệu về phần mềm SPSS

Một phần của tài liệu phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng (Trang 49 - 63)

Ngày nay, việc ứng dụng tin học để phân tích dữ liệu trong nghiên cứu y tế cộng đồng rất phổ biến. Có một số phần mềm đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu trong y tế cộng đồng nhƣ Stata, Epi Info, SPSS.v.v… Mỗi loại đều có những ƣu nhƣợc điểm nhất định. Do vậy, cần xác định phần mềm nào đƣợc sử dụng trong quá trình phân tích để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất.

SPSS là một hệ thống phần mềm thống kê toàn diện đƣợc thiết kế để thực hiện tất cả các bƣớc trong bất kỳ phân tích thống kê nào từ thống kê mô tả đến các thống kê suy luận. SPSS đƣợc thiết kế rất tốt trên môi trƣờng Windows và rất dễ sử dụng vì chúng ta hầu nhƣ không phải lập trình để giải quyết những nhiệm vụ phức tạp, làm cho quá trình phân tích dữ liệu trở nên dễ hơn và ngắn gọn hơn [4].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.2. Ước lượng chỉ số BMI trung bình của người mắc THA

BMI (Body Mass Index) là chỉ số cơ thể đƣợc các bác sĩ và các chuyên gia sức khỏe sử dụng để xác định tình trạng cơ thể của một ngƣời nào đó có bị béo phì, thừa cân hay quá gầy hay không. Thông thƣờng, ngƣời ta dùng chỉ số BMI để tính toán mức độ béo phì. Chỉ số BMI đƣợc tính nhƣ sau:

BMI = (trọng lƣợng cơ thể)/(chiều cao x chiều cao). trong đó: trọng lƣợng cơ thể tính bằng kg; chiều cao tính bằng cm.

Bảng 3.1. Bảng đánh giá chỉ số BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và dành riêng cho ngƣời châu Á ( IDI&WPRO)

Phân loại WHO BMI (kg/m2) IDI & WPRO BMI (kg/m2)

Cân nặng thấp (gầy) < 18.5 < 18.5 Bình thƣờng 18.5 - 24.9 18.5 - 22.9 Tiền béo phì 25 - 29.9 23 - 24.9 Béo phì độ I 30 - 34.9 25 - 29.9 Béo phì độ II 35 - 39.9 30 Béo phì độ III 40 40 (Nguồn http://www.thuocbietduoc.com.vn)

Ta sẽ ƣớc lƣợng chỉ số BMI trung bình của ngƣời mắc THA ở hai huyện Yên Dũng và Tân Yên.

Bảng 3.2. Tỷ lệ chỉ số BMI theo phân loại của ngƣời mắc THA ở huyện Tân Yên và huyện Yên Dũng

Phân loại Số lƣợng Phần trăm

Cân nặng thấp (gầy) 15 2.3 Bình thƣờng 171 26.7 Tiền béo phì 40 6.3 Béo phì độ I 265 41.4 Béo phì độ II 149 23.3 Béo phì độ III 0 0 Tổng số 640 100.0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Khoảng tin cậy 95% cho trung bình mẫu  của toàn bộ quần thể:

Bảng 3.3. Kết quả khoảng tin cậy của trung bình chỉ số BMI

Descriptives

Statistic Std. Error

bmi Mean 26.2696 .18784

95% Confidence Interval for Mean

Lower Bound 25.9008 Upper Bound 26.6385 5% Trimmed Mean 26.2039 Median 27.3100 Variance 22.582 Std. Deviation 4.75201 Minimum 18.18 Maximum 36.14 Range 17.96 Interquartile Range 6.80 Skewness -.155 .097 Kurtosis -.851 .193

Ta thấy trung bình mẫu là 26.2696 và độ lệch chuẩn mẫu là 0.18784.

Ta có thể tin tƣởng đến 95% rằng chỉ số BMI trung bình của ngƣời mắc THA ở hai huyện Yên Dũng và Tân Yên là từ 25.9008 đến 26.6385.

Dựa vào bảng đánh giá chỉ số BMI theo chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dành riêng cho ngƣời châu Á (IDI&WPRO), chỉ số BMI trung bình của ngƣời mắc THA ở hai huyện Yên Dũng và Tân Yên cho thấy đa số ngƣời mắc THA ở hai huyện này rơi vào tình trạng béo phì độ I.

3.3.3. Ước lượng tỷ lệ người mắc THA bị biến chứng của huyện Yên Dũng

Ƣớc lƣợng 1: Ƣớc lƣợng tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Dựa vào phép tính tần suất ta có:

Bảng 3.4. Tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng của huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp

Bị biến chứng THA trƣớc can thiệp

Số lƣợng Tỷ lệ

Có 77 26.3%

Không 216 73.7%

Tổng số 293 100.0%

Dựa vào bảng trên ta tính đƣợc pˆ : 77

ˆ 0.2628

293

p 

tức là trƣớc can thiệp ở huyện Yên Dũng có 26.28% ngƣời mắc THA bị biến chứng. Giá trị pˆ=0.2628 đƣợc xem là ƣớc lƣợng điểm của tỷ lệ quần thể p.

Ta tiến hành xây dựng khoảng tin cậy 95% cho p là tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng trong tổng số ngƣời mắc THA.

Đối với một khoảng tin cậy 95% chúng ta có: 1 -  = 0.95;

 = 0.05; /2 = 0.025

Giá trị cần biết của z là z0.025 = 1.96.

Áp dụng công thức tính khoảng tin cậy cho một tỷ lệ quần thể p: ˆ p  Zα/2 σpˆ  pˆ  Zα/2 ˆ ˆ n pq = 0.26281.96. (0.2628)(1 0.2628) 293  = 0.2628  0.0265 hay (0.2363; 0.2893)

số ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp tổng số ngƣời mắc THA ở huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp ˆ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Có thể tin tƣởng đến 95% rằng trƣớc can thiệp trong số những ngƣời mắc THA ở huyện Yên Dũng thì tỷ lệ những ngƣời mắc THA bị biến chứng chiếm khoảng từ 23.63% đến 28.93%.

Ƣớc lƣợng 2: Ƣớc lƣợng tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng sau can thiệp

Gọi tỷ lệ mẫu này là pˆ .

Dựa vào phép tính tần suất ta có:

Bảng 3.5. Tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng của huyện Yên Dũng sau can thiệp

Bị biến chứng THA sau can thiệp

Số lƣợng Tỷ lệ

Có 32 10.9%

Không 261 89.1%

Tổng số 293 100.0%

Dựa vào bảng trên ta tính đƣợc pˆ : 32

ˆ 0.1092

293

p 

tức là trƣớc can thiệp ở huyện Yên Dũng có 10.92% ngƣời mắc THA bị biến chứng. Giá trị pˆ=0.1092 đƣợc xem là ƣớc lƣợng điểm của tỷ lệ quần thể p.

Ta tiến hành xây dựng khoảng tin cậy 95% cho p là tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng trong tổng số ngƣời mắc THA.

Đối với một khoảng tin cậy 95% chúng ta có: 1 -  = 0.95;

 = 0.05; /2 = 0.025

Giá trị cần biết của z là z0.025 = 1.96.

số ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng sau can thiệp tổng số ngƣời mắc THA ở huyện Yên Dũng sau can thiệp ˆ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Áp dụng công thức tính khoảng tin cậy cho một tỷ lệ quần thể p: ˆ p  Zα/2 σpˆ  pˆ  Zα/2 ˆ ˆ n pq = 0.1092  1.96. (0.1092)(1 0.1092) 293  = 0.1092  0.0173 hay (0.0919; 0.1265)

Có thể tin tƣởng đến 95% rằng sau can thiệp trong số những ngƣời mắc THA ở huyện Yên Dũng thì tỷ lệ những ngƣời bị biến chứng chiếm khoảng từ 9.19% đến 12.65%.

Ƣớc lƣợng 3: Ƣớc lƣợng sự khác nhau giữa tỷ lệ những ngƣời mắc THA bị biến chứng THA của huyện Yên Dũng trƣớc và sau can thiệp

Bảng 3.6. Tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc và sau can thiệp

Bị biến chứng THA

Huyện Yên Dũng

Trƣớc can thiệp Sau can thiệp Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Có 77 26.3% 32 10.9%

Không 216 73.7% 261 89.1%

Tổng số 293 100.0% 293 100.0%

Ta định nghĩa một số tham số nhƣ sau:

p1: tỷ lệ quần thể những ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp.

p2: tỷ lệ quần thể những ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Yên Dũng sau can thiệp.

Chúng ta sẽ ƣớc lƣợng sự khác nhau giữa hai tỷ lệ quần thể bằng sự khác nhau giữa hai tỷ lệ mẫu ( pˆ1 - pˆ2) đƣợc xác định nhƣ sau:

số ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp tổng số ngƣời mắc THA tại huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp 1

ˆ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 0.263 293   32 0.109 293  

Vì vậy ƣớc lƣợng điểm cho (p1 – p2) là: 1 ˆ p - pˆ2 = 0.263 – 0.109 = 0.154 Ta có: 1 ˆ q = 1 - pˆ1 = 1 – 0.263= 0.737 2 ˆ q = 1 - pˆ2 = 1 – 0.109 = 0.891 1 ˆ p  2 1 1 1 ˆ ˆ p q n = 0.263  2 (0.263).(0.737) 293 = 0.263  0.051 2 ˆ p  2 2 2 2 ˆ ˆ p q n = 0.109  2 (0.109).(0.891) 293 = 0.109  0.036

Các khoảng này đều không chứa 0 và 1 do đó ta có thể áp dụng khoảng tin cậy mẫu lớn cho (p1 – p2).

Khoảng tin cậy 95% là: ( pˆ1 - pˆ2)  Zα/2 1 1 2 2 1 2 ˆ ˆ ˆ ˆ p q p q n  n = (0.263– 0.109)  1.96 (0.263).(0.737) (0.109).(0.891) 293  293 = 0.154  0.062 hay (0.092; 0.216).

Nhƣ vậy chúng ta ƣớc lƣợng khoảng (0.092; 0.216) chứa hiệu số (p1 – p2) với độ tin cậy là 95%.

số ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Yên Dũng sau can thiệp tổng số ngƣời mắc THA tại huyện Yên Dũng sau can thiệp 2

ˆ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tức là ta có thể tin tƣởng đến 95% rằng số ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp nhiều hơn vào khoảng từ 9.2% đến 21.6% so với số ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng sau can thiệp.

Từ kết quả của 3 phép ƣớc lƣợng trên, ta có thể kết luận rằng sự can thiệp của mô hình quản lý và điều trị THA ở huyện Yên Dũng đã có tác dụng làm giảm tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng.

3.3.4. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ người mắc THA bị biến chứng ở hai huyện Yên Dũng và Tân Yên

Kiểm định 1:

Giả sử muốn so sánh tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên và tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp, tức là ta sẽ kiểm định một giả thuyết về sự khác nhau giữa hai tỷ lệ này (p1 – p2).

Chúng ta sẽ thực hiện phép kiểm định: H0: (p1 – p2) = 0

Ha: (p1 – p2)  0 Trong đó:

p1: tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên trƣớc can thiệp. p2: tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp.

Bảng 3.7. Tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Tân Yên và huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp.

Bị biến chứng THA trƣớc CT

Tổng số

Tân Yên Yên Dũng

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Có 51 14.7% 77 26.3% 128 20.0%

Không 296 85.3% 216 73.7% 512 80.0%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.8. Kết quả kiểm định sự khác nhau giữa tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Tân Yên và huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp.

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square 13.320a 1 .000 Continuity Correctionb 12.606 1 .000 Likelihood Ratio 13.308 1 .000

Fisher's Exact Test .000 .000

Linear-by-Linear Association 13.299 1 .000

N of Valid Cases 640

a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 58.60. b. Computed only for a 2x2 table

Risk Estimate

Value

95% Confidence Interval Lower Upper Odds Ratio for Bi bien chung THA truoc

CT (Co / khong) .483 .326 .717

For cohort Ten Huyen = Tan Yen .689 .550 .863

For cohort Ten Huyen = Yen Dung 1.426 1.199 1.696

N of Valid Cases 640

Có khoảng 14.7% ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên so với 26.3% ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng.

Kiểm định 2

= 13.320 với p = 0 < 0.05 nên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tức là có đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H0 (hay tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên và tỷ lệ ngƣời mắc THA ở huyện Yên Dũng trƣớc can thiệp là khác nhau).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tỷ suất chêch của ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên thấp hơn và bằng 0.483 lần so với ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng (hay tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng cao hơn tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên là 1/0.483 = 2.0704 lần).

Kiểm định 2:

Giả sử muốn so sánh tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên và tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng sau can thiệp.

Chúng ta sẽ thực hiện phép kiểm định: H0: (p1 – p2) = 0

Ha: (p1 – p2)  0 Trong đó:

p1: tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên sau can thiệp. p2: tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng sau can thiệp.

Bảng 3.9. Tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Tân Yên và huyện Yên Dũng sau can thiệp.

Bị biến chứng THA sau CT

Tổng số

Tân Yên Yên Dũng

Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ

Có 43 12.4% 32 10.9% 75 11.7%

Không 304 87.6% 261 89.1% 565 88.3%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.10. Kết quả kiểm định sự khác nhau giữa tỷ lệ của ngƣời mắc THA bị biến chứng tại huyện Tân Yên và huyện Yên Dũng sau can thiệp.

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-sided) Exact Sig. (2-sided) Exact Sig. (1-sided) Pearson Chi-Square .332a 1 .564 Continuity Correctionb .205 1 .651 Likelihood Ratio .333 1 .564

Fisher's Exact Test .622 .326

Linear-by-Linear Association .331 1 .565

N of Valid Cases 640

a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 58.60. b. Computed only for a 2x2 table

Risk Estimate

Value 95% Confidence Interval Lower Upper Odds Ratio for Bi bien chung THA truoc

CT (Co / khong) 1.154 .709 1.877

For cohort Ten Huyen = Tan Yen 1.066 .864 1.314 For cohort Ten Huyen = Yen Dung .924 .700 1.218

N of Valid Cases 640

Có khoảng 12.4% ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên so với 10.9% ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng.

Kiểm định 2

= 0.332 với p = 0.564 > 0.05 nên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Tức là không đủ bằng chứng để bác bỏ giả thuyết H0 (hay tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Tân Yên sau can thiệp bằng tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ hai phép kiểm định trên, ta có thể rút ra kết luận: Sự can thiệp của mô hình đối với ngƣời mắc THA ở huyện Yên Dũng có tác dụng trong việc giảm tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng. Trƣớc can thiệp tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở huyện Yên Dũng cao hơn ở huyện Tân Yên nhƣng sau can thiệp tỷ lệ ngƣời mắc THA bị biến chứng ở hai huyện là tƣơng đƣơng nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Phân tích thống kê dữ liệu là bƣớc quan trọng biến các số liệu điều tra xã hội học nói chung và điều tra y tế cộng đồng nói riêng thành các thông tin, các bằng chứng, giúp đƣa ra các đánh giá hỗ trợ cho việc ra kiến nghị hoặc kết luận về một vấn đề, về các xu hƣớng, các chính sách xã hội dựa trên việc tổ chức và phân tích các dữ liệu.

Trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ, tôi đã đạt đƣợc các kết quả sau: - Đã tìm hiểu về các phƣơng pháp tiến hành điều tra xã hội học, đặc điểm, phân loại điều tra xã hội học. Tìm hiểu đƣợc quy trình của một cuộc điều tra xã hội học, các phƣơng pháp để điều tra xã hội học.

- Nghiên cứu về các phƣơng pháp và kỹ thuật để phân tích thống kê dữ liệu, các trƣờng hợp ứng dụng phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích thống kê dữ liệu.

- Từ những lý thuyết đã tìm hiểu đƣợc, tôi đã vận dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng, kiểm định giả thuyết để phân tích một số dữ liệu của một cuộc điều tra y tế cộng đồng. Từ những phân tích đó đƣa ra các kết luận về cuộc điều tra và độ tin

Một phần của tài liệu phân tích thống kê dữ liệu trong điều tra y tế cộng đồng (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)