Tiếp tục đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phơng hoá thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 36 - 37)

đa phơng hoá thị trờng và năng động tìm kiếm bạn hàng.

Nhng trớc hết chú ý tới các thị tờng trọng điểm, bạn hàng lớn, đặc biệt là thị trờng, bạn hàng các nớc khu vực Châu á- Thái Bình Dơng. Trong đó, với thị trờng ASEAN (APTA) với từng bớc và tiến tới sẽ thực hiện hoàn toàn hiệp định về u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Tận dụng tốt các cơ hội có đợc từ hiệp định thơng mại Việt-Mỹ. Xúc tiến nhanh quá trình tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và các tổ chớc kinh tế tài chính, ngân hàng thơng mại quốc tế khác, vì đó là một điều kiện cần thiết để phát triển nền kinh tế mở cửa, nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đơng nhiên, muốn hoà nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực trên đây, Việt Nam phải đổi mới cơ chế, chính sách, pháp luật ngoại thơng cho phù hợp. Ví dụ nh với WTO, Việt Nam phải tuân thủ các quy định có tính thông lệ quốc tế, trong đó tự do hoá ngoại thơng vẫn là một yêu cầu có tính nguyên tắc. Tất cả những quy định của WTO đã trở thành “luật chơi chung” trong mậu dịch quốc tế và đợc các nớc thành viên WTO công nhận. Đó là một thử thách lớn với Việt Nam, đòi hỏi chúng ta phải có sự chuẩn bị rất chu đáo về thể chế, tổ chức cán bộ... mới có thể khai thác triệt để những u đãi của WTO , đồng thời hạn chế những mặt kkhông phù hợp , thậm chí bất lợi với ta .Tuy dự do hoá ngoại thơng là một thách thức lớn với chúng ta khi phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập nhng hàng hoá của chúng ta cũng sẽ đợc hởng thuế quan u đãi khi xuất khẩu vì vậy các nhà đầu t nớc ngoài sẽ tăng cờng đầu t vào Việt nam để vừa tận dụng đợc nguồn lao động , tài nguyên thiên nhiên của việt nam mà vẫn không phải chịu mức thuế suất cao khi xuất khẩu hàng hoá .Nh vậy việc ký kết hiệp định th- ơng mại song phơng không những thúc đẩy hoạt động xnk mà còn là tiền đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ,

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w