Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Trí Đức

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty tnhh trí đức (Trang 26 - 76)

thu nội bộ

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để trả lương

Thuế GTGT đầu ra phải nộp

Doanh thu thành phẩm dùng để khen thưởng

Doanh thu tương ứng với giá bán không thuế GTGT của hàng dùng để

tiếp thị, quảng cáo, chào hàng, biếu tặng

Doanh thu tương ứng với giá vốn xuất dùng phục vụ trực tiếp sản

- Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp Kiểm kê định kỳ KKĐK)

ơ đ 1.8 ơ đ k toán t ng hợp tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp hạch toán hàng t n ho theo phƣơn pháp KKĐK

1.3. T chức hệ th n s toán

1.3.1. ức c

- Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung

Sổ Nhật ký đặc biệt: Sổ nhật ký thu tiền, sổ nhật ký chi tiền, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng.

Sổ Cái các tài khoản như: 155, 157, 632, 511, 512, … + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết các tài khoản: 131, 155,… TK 155,157 TK 632 TK 631 TK 911 TK 511 TK 521, 531, 532 TK 3331 TK 111,112,131 Kết chuyển đầu kỳ Kết chuyển cuối kỳ Giá thành thành phẩm sản xuất trong kỳ Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần

Doanh thu bán hàng Thuế GTGT phải nộp Kết chuyển CKTM, giảm giá, trả lại thành phẩm đã bán

ơ đ 1 9 ơ đ trình tự hi s toán theo hình thức toán Nhật ý chun

1.3.2. ức – c

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký - Sổ Cái;

Các sổ, thẻ kế toán chi tiết về các tài khoản như: 155, 157, 131, 511,… - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái

Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký đặc biệt

Sổ Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết các TK 155, 157, 632, 511, 512, 531, 532,… Sổ Cái các TK 155, 157, 632, 511, 512, 521, 531, 532,… Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

ơ đ 1 10 ơ đ trình tự hi s toán Nhật ý – cái

1.3.3. ức c ứ

- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ Bảng tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại

Sổ kế toán chi tiết các TK 155, 157, 632, 511, 512, 521, 531, 532,… Nhật ký, sổ cái các TK 155, 157, 632, 511, 512, 521, 531, 532,… Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm theo số thứ tự trong Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: Chứng từ ghi sổ;

Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ;

Sổ cái các tài khoản như: 155, 157, 632,… Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

ơ đ 1 11 ơ đ trình tự hi s toán theo hình thức toán Chứn từ hi s

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ Bảng tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại

Sổ kế toán chi tiết các TK 155, 157, 632, 511, 512,… Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái các TK 155, 157, 632, 511, 512,…

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Ghi chú

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

1.3.4. ức – C ứ

 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ NKCT)

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế theo tài khoản).

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.

- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.

 Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ số 8 và các nhật ký chứng từ khác có liên quan - Bảng kê số 5, 8, 9, 10, 11 và các bảng kê khác có liên quan - Sổ cái các tài khoản như: 155, 157, 632,…

- Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ

ơ đ 1.12. Trình tự ghi s k toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ.

Chứng từ gốc và bảng phân bổ Bảng kê số 5, số 8, số 9, số 10, số 11 Nhật ký chứng từ số 8 (ghi có các TK 155, 157, 511, 531, 532,…) Sổ chi tiết các TK 155, 157, 632, 511, 512, 521, 531, 532,… Sổ cái các TK 155, 157, 632, 511, 512,… Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Ghi chú

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

1.3.5. ức

 Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

 Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính:

Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.

 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

ơ đ 1.13. Trình tự ghi s k toán theo hình thức k toán trên máy vi tính

Chứng từ kế toán PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị

Ghi chú

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TR ĐỨC

2 1 Đặc điểm chung củ Côn ty TNHH Trí Đức

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cô T T Đức

Tên gọi : Công ty TNHH Trí Đức

Tên giao dịch quốc tế : TRI DUC COMPANY LIMITED Tên viết tắt : Tri Duc Co., Ltd

Trụ sở chính : Xuân Lâm – Thuận Thành – Bắc Ninh. Điện thoại : 0241 6518102 – 0241 6518106

MST : 2102001401

Fax : 0241 6794486

E-mail : admin@triduc.com.vn Website : www.triduc.com.vn

Công ty TNHH Trí Đức được thành lập ngày 16 tháng 06 năm 2007 theo giấy phép đầu tư số 2300305221 của Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc.

Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của Pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản, các Ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của Pháp luật. Ngoài ra, Công ty còn có nội quy và điều lệ hoạt động, chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi điều lệ, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, được hạch toán kinh tế độc lập và được tự chủ về tài chính.

Tuy mới chỉ thành lập được 7 năm nhưng Công ty TNHH Trí Đức liên tục phát triển và ngày càng khẳng định được vị thế trên thương trường. Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường, Công ty đã tiến hành nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị hiếu của khách hàng, chủ động trong khai thác mọi nguồn lực. Công ty đã đầu tư một số máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, Công ty đã có những biện pháp nhằm kiện toàn và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cũng như đội ngũ nhân công các phân xưởng. Các phòng ban nghiệp vụ được bố trí với mục tiêu gọn nhẹ và hiệu quả. Công ty đã tìm được các đối tác làm ăn lớn trong khu vực, đầu tư máy móc thiết bị tiên tiến của Nhật và thành lập tổ chức chuyên nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước. Công ty đã mạnh dạn vững bước trên con đường kinh doanh trong nền kinh tế thị trường tiến tới tương lai với những thử thách và thắng lợi mới.

2.1.2. Chức ă , m v s n xuất kinh doanh của Cô T T Đức

Là một Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ, công ty TNHH Trí Đức có chức năng và nhiệm vụ sau:

- Tuân thủ chính sách, chế độ Pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với bạn hàng trong và ngoài nước.

- Chịu sự kiểm soát và thanh tra của các cơ quan quản lý, các tổ chức có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật.

- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ sinh an toàn lao động, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kinh tế mà Công ty áp dụng cũng như quy định có liên quan tới hoạt động của Công ty.

- Giám đốc Công ty là người đại diện cho Công ty về quyền lợi, nghĩa vụ sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của Pháp luật hiện hành.

- Hoạt động theo chế độ hạch toán kế toán độc lập, tự chủ về hành chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng.

2 2 Đặc điểm t chức b máy quản lý và sản xuất

2.2.1. Đặc ể c ức bộ

Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh dệt may, bộ máy quản lý được tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng. Bộ máy quản lý của Công ty xác định rõ chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ công tác giữa các phòng ban và các phân xưởng, đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, thống nhất tạo ra sự thông suốt trong công việc. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty như sau: Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc, dưới là các phòng ban trực thuộc làm nhiệm vụ điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.

ơ đ 2 1 ơ đ b máy quản lý củ Côn ty TNHH Trí Đức

(Nguồn: Công ty TNHH Trí Đức)

Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban:

 Ban giám đốc bao gồm: Một giám đốc và hai phó giám đốc, trong đó một phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách về đời sống hành chính.

- Giám đốc: điều hành chung toàn bộ Công ty dưới sự trợ giúp của phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ, quyết định chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn trong các giai đoạn, tổ chức bộ máy và quản lý điều hành công tác cán bộ của Công ty. Chỉ đạo giao nhiệm vụ, kiểm tra, bổ nhiệm, bãi nhiệm hoặc khen thưởng kỷ luật theo

Các phân xưởng Phòng kỹ thuật Phòng tài vụ Phòng kế hoạch vật tư Phòng tổ chức hành chính Phó giám đốc kỹ thuật Phó giám đốc tổ chức hành chính Giám đốc Tổ KCS Tổ cơ điện Phân xưởng dệt Phân xưởng cắt may Phân xưởng tẩy Phòng bảo vệ Phòng y tế

mức độ mà hội đồng khen thưởng kỷ luật xem xét thông qua. Chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty trước cơ quan cấp trên và các cơ quan tài chính.

- Các Phó Giám đốc: chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Pháp luật về những nội dung công việc được phân công và uỷ quyền. Cần phải thực hiện việc báo cáo định kỳ và nghiên cứu đề xuất việc giải quyết những nội dung công việc hàng tháng, quý trong quản lý doanh nghiệp theo chức trách đã phân công phân quyền.

Phó Giám đốc kỹ thuật: phụ trách về kỹ thuật và kế hoạch trong sản xuất. Quản lý kỹ thuật, chất lượng, thời gian và kiểm tra chỉ đạo, hướng dẫn việc thực hiện các biện pháp tổ chức và quản lý sản xuất, đảm bảo khi các thông tin của phòng kế hoạch vật tư chuyển lên Phó Giám đốc phải được giải quyết ngay nếu thấy là hợp lý, nếu không hợp lý phải được họp bàn lại cho thống nhất.

Phó Giám đốc tổ chức hành chính: phụ trách về nhân sự cũng như đời sống của công nhân, giải quyết các vấn đề liên quan đến đời sống tinh thần, vật chất của công nhân viên. Đảm bảo chất lượng cuộc sống và môi trường làm việc là trách nhiệm của Phó Giám đốc tổ chức hành chính trước Giám đốc Công ty.

 Phòng tài vụ: là nơi thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về tài chính kế toán của toàn Công ty. Tổ chức hạch toán kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty theo đúng quy định của luật kế toán. Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, phối kết hợp với các phòng ban khác để thực hiện công việc chung, đồng thời tham mưu cho Ban Giám đốc về các quyết định tài chính của Công ty.

 Phòng kế hoạch vật tư: tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp xử lý những phát sinh trong quá trình tiêu thụ, tăng cường đề xuất và thực hiện những biện pháp tài chính như khuyến mãi, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các bạn hàng trong khâu nhận hàng và thanh toán. Phòng kế hoạch vật tư có nhiệm vụ lập các kế

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty tnhh trí đức (Trang 26 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)