IV. Kinh nghiệm giải quyết việc là mở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá của một số n ớc trên
1. Đánh giá tình hình lao động và giải quyết việc làm trong nông thôn thời kỳ 1990-
1.1.1. Nguồn lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng nhanh
Với quy mô dân số khá lớn, tốc độ tăng còn cao (quy mô dân số đứng hàng thứ 12 trên thế giới và tốc độ tăng gấp 1,5 lần tốc độ tăng của toàn thế giới) nên Việt Nam thuộc loại dân số trẻ và tăng nhanh. Cụ thể dân số nớc ta dã tăng từ 66 triệu ngời (năm 1990) lên trên 78 triệu ngời (năm 1998). Bình quân mỗi năm tăng khoảng 1,5 triệu ngời, tỷ lệ tăng dân số ở mức 2%. Đến năm 1998, nguồn lao động xã hội có trên 43 triệu, chiếm 55,23% dân số cả nớc. Trong đó nữ chiếm 51%, khu vực nông thôn có 33,49 triệu ngời chiếm 77,6%.
Bảng 1: Cơ cấu dân số trong tuổi lao động chia theo nam, nữ, thành thị, nông
thôn giai đoạn 1990-1999.
Chỉ tiêu 1991 1994 1996 1997 1998 Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Số l- ợng % Dân số toàn quốc 67774 72692 75340 76709 78059 Dân số 35978 100 39107 100 41044 100 42020 100 43112 100
tuổi LĐ Thành
thị 7271 20,21 8264 21,13 9075 21,11 9508 21,2 9657 22,4 Nông
thôn 28707 79,79 30843 78,87 31969 78,89 32512 78,8 33455 77,6
Nguồn: - Số liệu điều tra lao động - việc làm toàn quốc 1996 (Bộ lao động thơng binh xã hội và Tổng cục Thống kê)
- Luận cứ khoa học chính sách dân số - lao động nông thôn Việt Nam (KX0604).
Qua số liệu trên ta thấy, lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động cả nớc, tuy có xu thế giảm nhng vẫn tăng nhanh về số tuyệt đối.
Bảng 2: Tổng hợp một số chỉ tiêu chủ yếu về dân số - lao động
1990 1993 1996 1999 Dân số(nghìn ngời) 66233,0 71025,6 75355,2 76327.8 Tỷ lệ tăng/năm 2,3 2,33 1,88 - Thành thị, % 20,4 19,5 20,3 - Nông thôn, % 79,6 80,5 79,7 - Nam,% 48,8 48,7 49,0 49.15 - Nữ, % 51,2 51,3 51,0 50.857 Lao động, nghìn ngời 30286 32718 36791,9 46146.4 - Lao động N-L-N 25771 - 28623
Nguồn: Niên giám thống kê các năm 1994-1997, NXB Thống kê, HN,
1995,1996,1997,1998, 1999. Số liệu Thống kê Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam và dự báo năm 2000; Thực trạng lao động và việc làm ở VN, NXB Thống kê, HN,
1999.
Qua bảng trên ta thấy trong khoảng 8 năm từ 1990 đến 1998, dân số nớc ta tăng thêm 10-11 triệu ngời. Nh vậy mỗi năm dân số trung bình tăng khoảng trên 1 triệu ngời. Trong đó tỷ lệ dân c nông thôn vẫn tiếp tục tăng cao và giảm không đáng kể, tỷ lệ nữ vẫn trên dới 51% (Bảng 2).
Tỷ lệ tăng dân số cao làm tăng nguồn lao động xã hội. Giai đoạn 1989-1995, lao động tăng trung bình 1,45 triệu ngời/năm, dẫn đến tổng lực lợng lao động cả nớc là 28,744 triệu ngời năm 1989 và 34,599 triệu năm 1995. Giai đoạn 1995-1997, lao động tăng trung bình 1,17 triệu ngời/năm. Kết quả là tổng lực lợng lao động xã hội năm1997 là 36,994 triệu với tốc độ tăng tơng ứng, đến năm 1999 lực lợng lao động xã hội đạt con số trên 46 triệu.
Đặc biệt, tỷ lệ tăng dân số ở các vùng nông thôn luôn luôn cao hơn ở khu vực thành thị. Trong giai đoạn 1989-1999, tổng số hộ nông thôn tăng bình quân 2,6% đến năm 1998, tổng số hộ nông thôn là 11,97 triệu hộ, tăng 13,4% so với năm 1989. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của chính sách giao đất nông nghiệp cho hộ sử dụng lâu dài dân đến việc tách hộ và hai là số cặp vợ chồng trẻ muốn sống độc lập với bố mẹ đã tách hộ để thành lập gia đình riêng.