cảng biển Việt Nam.
1. Đầu t phát triển tàu Cont.
Nh đã phân tích ỏ trên, đội tầu vận tải biển Việt Nam hiện nay gồm 247 tầu có trọng tải từ 400 tấn đến 16.000 DWT. Hầu nh tất cả đều là loại tàu chở hàng khô thế hệ cũ, không thể sử dụng để chở cont, kể cả dới hình thức kết hợp. Với số lợng tàu trọng tải nhỏ chỉ đủ khai thác các tuyến ngắn, những tàu này tuổi thọ đã cao, chỉ còn sử dụng đợc ít năm, trong khi đó nhu cầu vận tải hàng hóa bằng cont ngay tại Việt Nam sẽ ngày càng tăng cao hơn. Bởi vậy, việc vận chuyển hàng hóa bằng cont theo phơng thức "door to door" đang sắp đợc a chuộng và sẽ trở thành phơng thức vận chuyển hàng hóa phổ biến nhất trong tơng lai gần đây.
Do vậy nếu chúng ta không sơm có kế hoạch phát triển đội tàu chuyển dụng chở cont của mình, thì chỉ trong vòng 2 năm tới hầu nh toàn bộ số hàng hóa xuất nhập khẩu đóng trong cont của Việt Nam (chiếm khoảng 40% đến 50% tổng khối lợng hàng xuất nhập khẩu) sẽ do cac hàng tàu nớc ngoài vận chuyển hết. Ngành Hàng hải Việt Nam cũng sẽ không còn cơ hội phát triển đội tàu cont nữa và Ngân sách Nhà nớc sẽ mất thêm một khoản thu đáng kể...
Vì các lý do nói trên. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam cho rằng việc nhanh chóng phát triển đội tàu cont quốc gia sẽ phải là nhiệm vụ u tiên hàng đầu của Tổng công ty trong những năm tới.
2. Phát triển đội tàu cont.
Quy trình khai thác vận chuyển cont có những yêu cầu riêng và đòi hỏi phải thực hiện rất nghiêm ngặt. Trong đó có những yêu cầu sau:
- Phải sử dụng tàu chuyên dùng.
- Tổ chức chạy tàu đúng ngày, giờ, đúng cảng theo một lịch trình tàu chặt chẽ, để có thể nối mạng liên hoàn với mạng lới khai thác của các tàu mẹ và các hệ thống dịch vụ khác (trong đó có hệ thống dịch vụ vận chuyển đa phơng thức multimodal bansport) đi khắp thế giới.
- Phải có vó cont để đổi lẫn cho các hãng tàu khác nhằm khắc phục những bất bình thờng về hàng hóa (nơi có hàng xuất, thì không có hàng nhập hoặc không phù hợp với thời gian tại cảng xếp hay dỡ ...).
- Phải có hệ thống đại lý, hệ thống thông tin nối mạng với tất cả các cảng hay nơi giao nhận hàng xuất nhập khẩu.
Chính vì vậy, việc xây dựng và phát triển đội tàu cont Việt Nam cần phải có thời gian và đợc chia làm hai giai đoạn nh sau.
2.1. Giai đoạn 1 (từ 1996 đến 2000).
Chủ yếu là phát triển tàu và cont để hoạt động trong khu vực Châu á nhằm từng bớc hội nhập với các tiêu chuẩn kỹ thuật kinh doanh của các nớc ASEAN với mục tiêu vận chuyển 30 /35% khối lợng hàng xuất nhập khẩu bằng cont giữa các cảng Việt Nam với các cảng ở khu vực Châu á và các trung tâm chuyển tải của khu vực Hongkong, Kaoshiung (chuyển tải đi Mỹ và úc) và Singapore (chuyển tải đi Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông). Đồng thời, nhanh chóng thiết lập một hệ thống thông tin, đại lý và các dịch vụ khác có liên quan đến việc quản lý, khai thác và điều hành tàu, võ cont nối giữa Việt Nam với các nớc Châu ávà các thị trờng cont khác nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tàu cont theo quy trình công nghệ mới.
Các tuyến chính mà tàu cont Việt Nam hoạt động trong giai đoạn này bao gồm:
- HP - SG / Singapore - Malaysia.
- SG - Đà Nẵng / Taiwan - Hongkong - Korea - Japan. - HP - /Hongkong - Taiwan - Korea - Japan.
- Các tuyến ven biển và nội địa nối liền các lan /Hải Phòng / Đà Nẵng / Quy Nhơn / Nha Trang/ Vũng Tàu / Cần Thơ và các cảng của Camphuchia, Nam Trung Quốc.
2.2. Giai đoạn 2 (từ 2001 đến 2010).
Vào thời gian này ở Việt Nam đã có cảng chuyên dụng cont, đồng thời Tổng công ty cũng đã thiết lập xong mạng lới marketing và điều hành võ cont
của mình ỏ khu vực Châu á và sẽ có khả năng mở rộng hoạt động ra các khu vực khác. Vì vậy, có thể hội đủ điều kiện cho việc mua tàu cont chuyên dụng cỡ lớn (từ 3000 TEU trở lên) để tham gia vận chuyển hàng trên trên các tuyến Việt Nam - Đông Nam á - Châu Âu và Việt Nam - Đông Bắc á - Mỹ.
3. Dự kiến các tuyến khai thác tàu cont.
Năm 1996:
- 02 tàu 600 TEU bố trí chạy tuyến Sài Gòn - Singapore.
- Sài Gòn để đảm bảo lịch 02 chuyến / tuần. Tàu Hậu Giang đa về tuyến Sài Gòn - Kaoshiung - Hongkong /Sài Gòn.
- 02 tàu 350 TEU bó trí thay thế hai tàu đang thuê của nớc ngoài chạy tuyến Hải Phòng - HồngKong - Kaoshiung - Hải Phòng với lịch tàu 05 ngày / chuyến.
Năm 1997:
- 02 tàu 600TEU bố trí chạy tuyến Sài Gòn - Kaoshiung - HongKong - Sài Gòn để đảm bảo lịch tày 01 / chuyến / tuần thay thế 01 tàu nớc ngoài hiện đang thuê để khai thác và tàu Hậu Giang vì quá nhỏ.
Năm 1998.
- 01 tàu loại 600 TEU bổ sung trên tuyến Sài Gòn - Singapore - Sài Gòn để tăng lịch tàu lên 03 chuyến / tuần có thể chạy thêm đến Port kelang (Malaysia).
- 03 tàu loại TEU bố trí trên tuyến Sài Gòn - Kaoshiung - HôngKong - Busan (Nam Triều Tiên) hoặc Kobel (Nhật).
Nh vậy, với 03 loại tàu 600 TEU hoạt động trên tuyến này sẽ đảm bảo đ- ợc lịch tàu 01 chuyến / tuần.
Năm 1999:
- 03 loại tày 850TEU bổ xung cho tuyến Sài Gòn - Kaoshiung HôngKông - Busan - Kobe và thêm tuyến đến cảng Yokohama (Bắc Nhật Bản). Đồng thời, mét 02 tàu loại 600 TEU từ tuyến này đa vào thay thế các tàu nhỏ (loại 350 TEU) trên tuyến Hải Phòng - Hồng Kông.
- 03 loại tàu 350 TEU bố trí chạy nội địa tuyến Hải Phòng - Đà Nẵng - Sài Gòn - Vũng Tàu hoặc Cần Thơ- Sài Gòn - Xihanucnin (Campuchia).
Năm 2000:
- 01 Tàu 850 TEU bổ xung để hoàn thiện tuyến Sài Gòn - Kaoshiung - Hongkong - Busan - Kobe - Yokoha với lịch tàu 01 chuyến / tuần.
- 02 tàu loại 600 TEU bổ xung cho tuyến Sài Gòn - Singapore và kéo dài tuyến này đến Portkelang (Malaysia) và Indonesia. Nh vậy với 04 tàu vẫn đảm bảo lịch 03 chuyến / tuần.
- 01 tàu loại 3,000 TEU tham gia tuyến tàu chung với 1 hãng nớc ngoài để chạy tuyến Đông Nam á - Châu Âu hoặc Tây Mỹ để chuẩn bị cho kế hoạch để chạy tuyến Đông Nam á - Châu Âu hoặc Tây Mỹ để chuẩn bị cho kế hoạch phát triển tàu cont loại lớn trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2010.
Nếu thực hiện thành công kế hoạch này, thì đến năm 200, Tổng công ty sẽ có tổng cộng 16 tàu cont chuyên dụng với sức chứa là 12.200 TEU và 16.000 vỏ cont hoạt động ở các cảng và trên các tuyến chính của Châu á. Số tàu và cont này sẽ tạo tiền đề cho việc tiếp tục mua các loại tàu từ 3000 - 5000 TEU để tham gia hoạt động trên các tuyến liên tục đến giữa Châu á - Châu Âu, Châu á Châu Mỹ ở giai đoạn 2001 đến 2010.
Để đảm bảo giữ vững và từng bớc nâng cao "thị phần của Việt Nam trong việc vận chuyển cont, Tổng công ty dự kiến sẽ chỉ mua các tàu cũ để đa vào khai thác ngay trong 2 năm 1996 / 1997. Từ cuối năm 97 sẽ bắt đầu ký các hợp đồng đóng mới cho các kế hoạch phát triển tàu từ năm 1998 trở đi. Về vỏ cont, do các yêu cầu của thị trờng, đặc biệt là thị trờng EU và Bắc Mỹ nên sẽ phải mua toàn bộ mới.
3. Phơng hớng phát triển cảng biển đến năm 2000.
Hiện nay Việt Nam có khoảng 60 cảng biển thuộc ngành các địa phơng quản lý với sản lợng thông qua 25 triệu tấn (không kể dầu thô). Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển còn thiếu, lạc hậu, cha đồng bộ, thiếu các bến cho tàu 2 vạn tấn (hàng tổng hợp), bến cho các tàu từ 3 - 5 vạn tấn (hàng rỗi, hàng
cont) bến tàu trên 5 vạn tấn (hàng lỏng). Trong những năm gần đây có tình trạng phát triển vô tổ chc, manh mún, không có quy hoạch tổng thể, gây cạnh tranh lãng phí đầu t...
Do vậy, giải pháp phát triển các cảng biển 1996 - 2000.
3.1. Cảng Hải Phòng:
Theo quy hoạch phát triển cảng biển Việt Nam của Cục hàng hải Việt Nam, dự báo sản lợng thông qua Cảng Hải Phòng năm 2000 là 5 triệu tấn, năm 2010 là 7 triệu tấn. Thực tế năm 1995 cảng Hải Phòng đã đạt 4,5 triệu tấn. Phơng hớng của Tổng Công Ty là Cảng Hải Phòng sẽ đạt sản lợng 6,5 - 7 triệu tấn vào năm 2000.
Khu cảng Hải Phòng cần nâng cấp về đờng bảo, cầu bến và đổi mới trang thiết bị để có thể tiếp nhận tàu cont. Đến năm 2000 xây dựng thêm 2 bến ở chùa Vê để thành khu bốc xếp cont chuyên dùng. chính trị kết hợp nạo vét luồng cho tàu 1 vạn tấn ra vào thờng xuyên. Vốn đầu t năm 2000 là 90 triệu USD chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay ODA.
3.2. Cảng Sài Gòn.
Cảng Sài Gòn là cảng biển lớn nhất hiện nay, trong giai đoạn 1996 - 2000 sẽ tập trung cải tạo nâng cấp để có thể đạt sản lợng thông qua 8 triệu tấn vào năm 2000 sửa chữa, nâng cấp cầu bến kho tanừg hiện có cho phù hợp vơ cấu hàng hóa mới. Quy hoạch khu Nhà Rồng - Khánh Hội theo hớng một cảng đa năng chủ yếu cho bách hóa tổng hợp. Sử dụng tuyến bến MM1 kết hợp neo cập tàu khách hàng u tiên mở rộng phát triển một khu xếp dỡ cont chuyên dùng ở Tân Thuận với các loại câu bến trang thiết bị công nghệ hiện đại. Tổng kinh phí đầu t khoảng 60 triệu USD. Chủ yếu nguồn vốn vay ADB. Tổng công ty sẽ phối hợp, điều hòa việc đầu t các cảng biển và đầu t phát triển đầu t để tránh lãng phí đầu t.
3.3. Các cảng khác.
Tổng công ty đề nghị Chính phủ cho tham gia xây dựng cảng trung chuyển cont quốc tế Bến Đỉnh - Sao Mai để phục vụ đội tàu cont cỡ lớn của Việt Nam sau năm 2000 và xin Chính Phủ 2 bến cont tại Cảng Cái Lân để
phục vụ khách hàng phía Bắc và các Tỉnh biên giới.
3.4. Cảng cạn.
Trong năm 1996 - 1997 xây dựng và mở rộng 2 cảng "cảng cạn" tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội để phục vụ việc hoàn thiện quy trình vận chuyển từ cảng đến kho khách hàng thuận tiện và kinh tế nhất, đồng thời tạo điều kiện ở tổ chức hợp lý mạng lới giao thông ở các đô thị lớn. Trong giai đoạn 1997 - 2000 tiếp tục xây dựng các cảng cạn tại trung tâm kinh tế nằm trong nội địa.