Kết luận chương 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định mặt cắt hợp lý của đập bê tông trọng lực xây dựng trong vùng có động đất (Trang 39 - 41)

Trong chương 2 đó trỡnh bày cơ sở lý luận xỏc định kớch thước mặt cắt đập bờ tụng trọng lực thoả món đồng thời cỏc yờu cầu về ổn định và độ bền cho hai dạng mặt cắt chớnh: mặt cắt cơ bản dạng tam giỏc và mặt cắt cơ bản dạng đa giỏc. Tiến hành tớnh toỏn cho thấy cỏc đập với hệ số ma sỏt nền khỏc nhau, chiều cao đập khỏc nhau. Kết quả đạt được như sau:

-Thiết lập được quan hệ n~f, h của đập cú mặt cắt cơ bản hỡnh tam giỏc ( hỡnh 2-5) thoả món đồng thời điều kiện ổn định và độ bền. Kết quả tớnh toỏn cho thấy nền đập càng yếu (f nhỏ) thỡ càng phải tăng độ nghiờng mỏi thượng lưu để tận dụng trọng lượng khối nước trờn mỏi thượng lưu, làm tăng ổn định đập.

31

-Thiết lập được quan hệ B~f, h của đập cú mặt cắt cơ bản là hỡnh tam giỏc (hỡnh 2-6). Cú thể thấy là ứng với 1 giỏ trị của f, quan hệ B~h gần như là tuyến tớnh.

-Xỏc định được cỏc trị số ξ, m, n hợp lý cho cỏc đập cú chiều cao khỏc nhau, trờn nền cú hệ số ma sỏt khỏc nhau (bảng 2-5 đến bảng 2-8), làm cơ sở để lựa chọn nhanh hỡnh dạng và kớch thước mặt cắt trong giai đoạn thiết kế sơ bộ đập.

-Từ kết quả tớnh toỏn cho 2 dạng mặt cắt (tam giỏc và đa giỏc) cho thấy về cơ bản dạng mặt cắt đa giỏc cho diện tớch mặt cắt nhỏ hơn khi thoả món đồng thời điều kiện ổn định và độ bền. Tuy nhiờn điều kiện này chỉ xột trờn mặt cắt tiếp giỏp giữa đập và nền. Trong phần tớnh toỏn tiếp theo cần phải xột đến mặt cắt ngang khỏc, đặc biệt là tại cỏc vị trớ thay đổi hệ số mỏi, vị trớ giảm yếu của mặt cắt.

32

CHƯƠNG 3: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN AN TOÀN CỦA ĐẬP THỰC TẾ KHI Cể ĐỘNG ĐẤT.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định mặt cắt hợp lý của đập bê tông trọng lực xây dựng trong vùng có động đất (Trang 39 - 41)