Phõn bụ́ cõy tái sinh theo cṍp chiờ̀u cao

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn atk huyện định hóa - tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 119)

4.2.4.1. Phõn bụ́ cõy tái sinh theo chiờ̀u cao ở Tõn Thịnh - Định Húa

Tƣ̀ sụ́ liợ̀u điờ̀u tra trờn các ụ dạng bản thụ́ng kờ đƣợc sụ́ cõy gụ̃ tái sinh theo 4 cṍp chiờ̀u cao kờ́t quả ở bảng.

Bảng 4.25: Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở xã Tân Thịnh

Giai đoạn tuổi N/ha Số cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao

<0.5 m 0.5-1 m 1-2 m >2 m

5--10 3840 933 1680 880 347

10--15 4000 827 1467 1147 560

15--20 3680 933 1333 773 640

Từ bảng 4.25 cho thấy mật độ cõy tỏi sinh biến động từ 3680 cõy/ha đến 4000 cõy/ha. Tuy nhiờn, sự biến động này khụng rõ ràng và mật độ cõy tỏi sinh ở cỏc giai đoạn tuổi tập trung nhiều ở cấp chiều cao 0.51m, biến động từ 1333 cõy/ha đến 1680 cõy/ha, mật độ cõy tỏi sinh thấp nhất ở cấp chiều cao >2m. Tuy nhiờn, thời gian phục hồi rừng càng dài thỡ mật độ cõy tỏi sinh cú chiều cao >2m càng lớn. Điều này chứng tỏ cú sự cạnh tranh khụng gian dinh dƣỡng và ỏnh sỏng của cõy mạ, cõy con tỏi sinh với cõy bụi, thảm tƣơi diễn ra khỏ mạnh mẽ, nờn nhiều cỏ thể bị đào thải. Khi thời gian phục hồi tăng thỡ mật độ cõy tỏi sinh cú chiều cao từ 1 m lớn hơn ở cỏc giai đoạn tuổi nhỏ. Bởi vỡ khi giai đoạn tuổi tăng lờn thỡ cỏc loài cõy luụn cú xu hƣớng vƣơn cao để lấy ỏnh sỏng, yếu tố cản trở tỏi sinh khụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

phải chủ yếu là cõy bụi, thảm tƣơi nữa nờn thời gian này cần chỳ ý tỉa thƣa, loại bỏ dõy leo, cõy cong queo, sõu bệnh, cõy cú giỏ trị kinh tế thấp để cải thiện điều kiện ỏnh sỏng tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh tỏi sinh.

4.2.4.2. Phõn bụ́ cõy tái sinh theo chiờ̀u cao ở Quy Kỳ - Định Húa

Bảng 4.26: Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở xó Quy Kỳ

Giai đoạn tuổi N/ha Số cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao

<0.5 m 0.5-1 m 1-2 m >2 m

5--10 4027 1227 1547 880 373

10--15 3707 560 1493 1067 587

15--20 3467 933 1333 587 613

Từ bảng 4.26 ta thấy mật độ cõy tỏi sinh tập trung nhiều ở cấp chiều cao 0.51m biến động từ 1333 cõy/ha đến 1547 cõy/ha và mật độ cõy thấp nhất ở cấp chiều cao >2m biến động 373 cõy/ha đến 613 cõy/ha. Theo thời gian phục hồi mật độ cõy cú chiều cao >2m cú xu hƣớng tăng lờn. Cũn ở cấp chiều cao <1m thỡ mật độ cõy cú xu hƣớng giảm đi. Do cú sự cạnh tranh khụng gian dinh dƣỡng và ỏnh sỏng của cõy mạ, cõy con tỏi sinh với cõy bụi, thảm tƣơi diễn ra khỏ mạnh mẽ, nờn nhiều cỏ thể bị đào thải.

4.2.4.3. Phõn bụ́ cõy tái sinh theo chiờ̀u cao ở Lam Vĩ - Định Húa

Bảng 4.27: Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở xó Lam Vĩ

Giai đoạn tuổi N/ha Số cõy tỏi sinh theo cấp chiều cao

<0.5 m 0.5-1 m 1-2 m >2 m

5--10 3653 720 1733 960 240

10--15 4267 1013 1600 1067 587

15--20 4000 987 1467 853 693

Kết quả điều tra tỏi sinh ở cỏc trạng thỏi rừng phục hồi tự nhiờn cho thấy: Giai đoạn tuổi của rừng phục hồi tăng lờn thỡ mật độ cõy tỏi sinh ở cỏc cấp chiều cao đều tăng lờn, tuy nhiờn sự biến động này khụng theo quy luật rõ ràng. ở tất cả cỏc giai đoạn rừng phục hồi thỡ cõy tỏi sinh đều cú mật độ thấp, đặc biệt là giai đoạn

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

từ 5 - 10 năm, mật độ trung bỡnh chỉ đạt 3653 cõy /ha. Nhỡn chung mật độ cõy tỏi sinh vẫn tập trung chủ yếu ở cấp chiều cao 0,51m và dƣới 0,5. ở cấp chiều cao trờn 2m, mật độ tỏi sinh chỉ đạt từ 240 cõy/ha đến 690 cõy/ha, cấp chiều cao này cú mật độ thấp nhất, đặc biệt là giai đoạn tuổi 5- 10 năm.

4.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIậ́N PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY

Hợ̀ thụ́ng kỹ thuọ̃t tác đụ̣ng vào rƣ̀ng nhằm thoả mãn các mục tiờu của con ngƣời trờn cơ sở tụn trọng quy luọ̃t sụ́ng tƣ̣ nhiờn của hợ̀ sinh thái rƣ̀ng . Đờ̀ xuṍt các giải phỏp kỹ thuật lõm sinh cần phải giải quyết hài hoà giữa lợi ớch của con ngƣời với quy luọ̃t phát sinh , phỏt triển và tồn tại của hệ sinh thỏi rừng . Cỏc giải phỏp kỹ thuọ̃t lõm sinh nhằm phục hụ̀i rƣ̀ng sau nƣơng rõ̃y ở Định Húa - Thỏi Nguyờn đƣa ra phải dựa trờn điều kiện kinh tế của ngƣời sử dụng đất bỏ hoỏ, giải phỏp kỹ thuật gúp phõ̀n nõng cao nguụ̀n thu nhọ̃p tƣ̀ rƣ̀ng phục hụ̀i ; đƣợc sƣ̣ chṍp nhọ̃n của ngƣời dõn và cỏc giải phỏp kỹ thuật đề xuất đảm bảo nguyờn tắc nõng cao tỏc dụng phũng hộ , mụi trƣờng sinh thái của thảm thƣ̣c vọ̃t tái sinh sau nƣơng rõ̃y. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Viợ̀c đụ́t rƣ̀ng làm rõ̃y đã làm cho đṍt đai bị thoái hoá nghiờm trọng , khả năng tái sinh của các loài sau nƣơng rõ̃y rṍt chọ̃m . Tớnh đa dạng sinh học bị phỏ vỡ , làm số loài bị giảm , nhƣ̃ng loài quý hiờ́m khụng còn , thay thờ́ vào đú là những loài kộm giỏ trị. Rƣ̀ng phục hụ̀i sau nƣơng rõ̃y ở Thái Nguyờn mới chỉ đáp ƣ́ng đƣợc yờu cõ̀u vờ̀ phòng hụ̣ và bảo vợ̀ mụi trƣờng . Vỡ vậy, cõ̀n trụ̀ng bụ̉ sung nhƣ̃ng loài cõy mục đớch để nõng cao giỏ trị rừng phụ c hụ̀i. Đồng thời cần tiến hành cỏc biện phỏp lõm sinh nhƣ chặt tỉa , trụ̀ng dặm đờ̉ điờ̀u chỉnh lại phõn bụ́ trờn mặt đṍt của các loài cõy sao cho đụ̀ng đờ̀u đờ̉ tọ̃n dụng tụ́i đa khụng gian dinh dƣỡng.

Tƣ̀ kờ́t quả nghiờn cƣ́u trờn, đề tài đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật lõm sinh cho các giai đoạn phục hụ̀i rƣ̀ng nhƣ sau:

- Đối với giai đoạn rừng phục hồi 5-10 năm căn cƣ́ vào chƣ́c năng của rƣ̀ng nờ́u là rƣ̀ng phòng hụ̣ thì áp dụng kỹ thuọ̃t khoanh nuụi bả o vợ̀, kờ́t hợp luụ̃ng phát dõy leo, giảm bớt cõy bụi cạnh tranh và chốn ộp cõy gỗ để xỳc tiến nhanh quỏ trỡnh phục hồi rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nờ́u là rƣ̀ng sản xuṍt thì có thờ̉ áp dụng các giải pháp sau : Trụ̀ng bụ̉ sung các loài cõy gỗ cú giỏ trị kinh tế cao, trong quá trình cải tạo rƣ̀ng cõ̀n giƣ̃ lại các loài cõy gụ̃ tõ̀ng cao cũng nhƣ các loài cõy tái sinh. Ngoài ra cần ngăn cản sự phỏ hoại của con ngƣời, gia súc và phòng ngƣ̀a cháy rƣ̀ng nhằm bảo vợ̀ thảm thực vật tỏi sinh tự nhiờn.

- Giai đoạn rƣ̀ng phục hụ̀i 10-15 năm: Khoanh nuụi xúc tiờ́n tái sinh : Rƣ̀ng cú chức năng phũng hộ thỡ ỏp dụng cỏc biện phỏp khoanh nuụi bảo vệ , cú thể kết hợp trụ̀ng bụ̉ sung mụ̣t sụ́ loài cõy đặc sản d ƣới tỏn rừng. Nờ́u là rƣ̀ng sản xuṍt thì cõ̀n tỉa thƣa cõy gụ̃ tõ̀ng trờn đờ̉ giảm bớt sƣ̣ cạnh tranh , giảm bớt mật độ cõy kộm giỏ trị kinh tế, tạo điều kiện cho cỏc loài cõy cú giỏ trị sinh trƣởng và tỏi sinh , trụ̀ng bụ̉ sung cõy mục đích.

- Giai đoạn rƣ̀ng phục hụ̀i 15-20 năm: Điờ̀u tiờ́t tụ̉ thành tõ̀ng cõy cao theo hƣớng tăng sản lƣợng gụ̃ có giá trị kinh tờ́ , tỉa thƣa và khai thỏc trung gian những loài cõy khụng đỏp ứng nhu cầu kinh tế , phũng hộ, tọ̃n dụng sản phõ̉m gụ̃ xõy dƣ̣ng , nguyờn liợ̀u giṍy sợi , gụ̃ ván dăm (Bụ̀ đờ̀, Chẹo tớa, Thụi ba, Ba soi,...) và chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống của ngƣời dõn . Song quá trình khai thác phải bảo đảm đúng quy trình , khai thác bảo đảm tỏi sinh rừng và vệ sinh rừng . Làm giàu rƣ̀ng bằng nhƣ̃ng loài cõy có giá trị.

Điờ̀u chỉnh đụ̣ tàn che tạo điờ̀u kiợ̀n cho cõy tái sinh sinh trƣởng phát triờ̉n tụ́t, điờ̀u tiờ́t tụ̉ thành cõy tái sinh thụng qua viợ̀c xúc tiờ́n tái sinh, nuụi dƣỡng nhƣ̃ng loài cõy mục đớch, loại bỏ những loài cõy ớt giỏ trị, phõ̉m chṍt kém. Đồng thời luỗng phỏt dõy leo , cõy bụi, thảm tƣơi tạo điều kiện cho cõy tỏi sinh cú khụng gian dinh dƣỡng đờ̉ sinh trƣởng. Song việc điều tiết phải bảo đảm yờu cầu mật độ cõy tỏi sinh cú triển vọng, cú giỏ trị đạt trờn 1000 cõy/ha.

Nhƣ vọ̃y, khoanh nuụi phục hụ̀i rƣ̀ng là mụ̣t giải pháp lõm sinh triợ̀t đờ̉ tọ̃n dụng năng lực tỏi sinh và diễn thế tự nhiờn nhằm tái tạo vụ́n rƣ̀ng, phỏt huy cao nhất chƣ́c năng phòng hụ̣ , bảo vệ mụi trƣờng và cung cấp gỗ củi ,... Trong giải pháp này thảm thực vật tự phục hồi theo những quy luật tự nhiờn của nú . Con ngƣời chỉ can thiợ̀p vào quá trình này thụng qua các biợ̀n pháp quản lý nhằm ngăn ngƣ̀a nhƣ̃ng tác đụ̣ng bṍt lợi tƣ̀ bờn ngoài vào rƣ̀ng và nhƣ̃ng biợ̀n pháp kỹ thuọ̃t nhằm đõ̉y nhanh quỏ trỡnh phục hồi rừng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kấ́T LUẬN, Tễ̀N TẠI VÀ KIấ́N NGHỊ

1. KẾT LUẬN

1.1. Đặc điờ̉m cṍu trúc tầng cõy gỗ

1.1.1. Đặc điểm cấu trỳc tổ thành và mật độ

Tổ thành loài cõy ở RPH sau NR khỏ đa dạng và phong phỳ, tổng số loài cõy gỗ ở khu vực nghiờn cứu cú từ 26 đến 42 loài, song cõy cú phẩm chất tốt và trung bỡnh khụng nhiều, hầu hết là những loài ƣa sỏng, mọc nhanh, đều tuổi, một tầng, giỏ trị kinh tế thấp chiếm vai trũ chủ yếu ở tầng trờn, một số loài chịu búng thƣờng xanh cũng bắt đầu xuất hiện trở lại ở dƣới tỏn rừng.

1.1.2.. Phõn bố số cõy theo đường kớnh (N/D)

Phõn bố số cõy theo đƣờng kớnh và số cõy theo chiều cao cú dạng hàm Weibull. Tần xuất phõn bố số cõy tập trung chủ yếu ở cấp đƣờng kớnh 6-8 cm giai đoạn đầu; và 10-14cm ở giai đoạn sau).

1.1.3.. Cấu trỳc tầng thứ và độ tàn che

Cấu trỳc tầng thứ cũn khỏ đơn giản chủ yếu vẫn là rừng 1 tầng, gồm những loài ƣa sỏng mọc nhanh chiếm ƣu thế, chiều cao của rừng thấp (HVN bỡnh quần từ 5m đến 8m giai đoạn đầu và từ 12 đến 14m giai đoạn sau). Độ tàn che thấp (từ 0,2- 0,3 và sau này mới đạt 0,4-0,5). Tầng cõy bụi thảm tƣới dƣới tỏn cũn phỏt triển mạnh và giảm dần về sau này.

1.2. Đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn dƣới cỏc trạng thỏi rừng phục hồi

1.2.1. Đặc điểm cấu trỳc tụ̉ thành cõy tái sinh

Số loài cõy tỏi sinh ở rừng PHSNR biến động trong khoảng từ 29 đến 45 loài, trong đú số loài tham gia vào cụng thức tổ thành khoảng từ 6 đến 7 loài.

1.2.2. Mật độ và tỷ lệ cõy tỏi sinh triển vọng

Về mật độ tỏi sinh bỡnh quõn thuộc loại thấp, khoảng từ 3500 đến 4000 cõy/ha, Tỷ lệ cõy TSTV chƣa cao, chỉ đạt 19 - 28%.

1.2.3. Về chṍt lượng và nguồn gốc tỏi sinh

Tỷ lệ cõy tốt khụng nhiều, chỉ đạt từ 30 đến 60% tổng số cõy tỏi sinh . Về nguồn gốc tỏi sinh chủ yếu là từ hạt chiếm trờn 70%.và cõy tỏi sinh chồi <30%.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.4. Về phõn bụ́ cõy tái sinh theo cṍp chiờ̀u cao

Mật độ tỏi sinh tập trung cao ở cấp chiều cao từ 0,5 đến 1,0m và < 0,5m và cú xu hƣớng giảm dần theo cấp chiều cao tăng lờn từ 1,0m- 2,0m và > 2,0m.

1.3. Đờ̀ xuṍt biợ̀n pháp kỹ thuọ̃t lõm sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở giai đoạn đầu - rừng PHSNR 5-10 năm: Chủ yếu là lợi dụng tỏi sinh tự nhiện. Trong trƣờng hợp tỏi sinh tự nhiờn khụng đủ theo đỏm cú thể gieo trồng bổ sung cục bộ bằng cỏc loài cõy bản địa để tăng thờm mật độ rừng và độ phong phỳ loài cõy. Nếu cú điều kiện cú thể tiến hành xử lý thực bỡ và làm đất để trồng rừng bổ sung theo từng đỏm. Mặt khỏc cần chỳ ý đến phũng chống lửa rừng và bảo vệ những loài cõy mục đớch kinh doanh ở dƣới tỏn rừng.

- Ở rừng PHSNR 10 -15 năm: Biện phỏp chủ yếu là chăm súc cõy tỏi sinh và chặt nuụi dƣỡng rừng. Trong nuụi dƣỡng và chặt nuụi dƣỡng rừng cần lợi dụng triệt để cơ chế cạnh tranh ỏnh sỏng giữa cỏc loài cõy để đạt mục đớch tỉa thƣa và đặc biệt là tỉa cành tự nhiờn nhằm nõng cao độ cao đoạn thõn dƣới cành lờn đến từ 6m - 8m. Nếu số cõy mục đớch xuất hiện nhiều cành nhỏnh hoặc cũn nhiều cõy phi mục đớch thỡ cần thiết phải tiến hành chặt nuụi dƣỡng đối với tầng trờn của rừng, chăm súc và bảo vệ đối với những cõy tỏi sinh của loài mục đớch ở cỏc tầng dƣới, để giỳp cho chỳng nhanh chúng sinh trƣởng thành cõy ƣu thế tầng trờn.

- Ở giai đoạn sau - RPHSNR 15-20 năm: Để đảm bảo sản phẩm rừng cú thể khai thỏc lợi dụng liờn tục bền vững, cần thiết phải tiến hành phõn loại lần nữa đối với cõy mục đớch và xỏc định kế hoạch chặt nuụi dƣỡng - khai thỏc lợi dụng trung gian hợp lý hơn.

2. TỒN TẠI

- Đề tài chƣa nghiờn cứu xỏc định đƣợc lƣợng tăng trƣởng cỏc loài cõy và chƣa biết đƣợc tuổi cụ thể nờn cú phần hạn chế việc đề xuất biện phỏp tỏc động cho từng giai đoạn phục hồi rừng.

- Đề tài chƣa xỏc định đƣợc tớnh đa dạng loài trong cỏc quần xó và phõn loại đƣợc cỏc nhúm cõy mục đớch nờn chƣa cú thể đề xuất cỏc biện phỏp cụ thể hơn.

3. KIẾN NGHỊ

- Đề nghị cú những nghiờn cứu kỹ hơn về cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh ở rừng PHSNR.

- Đề nghị nghiờn cứu xóc định rõ cỏc loài cõy mục đớch trong kinh doanh rừng ở khu vực này.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIậ́U THAM KHẢO Tiờ́ng Viợ̀t

1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiờn cứu tính đa dạng sinh học của hợ̀ sinh thái sau nương rõ̃y ở vùng Tõy nam Nghợ̀ An, Luọ̃n án Tiờ́n sỹ sinh học, Đại học sƣ phạm Vinh, Nghợ̀ An.

2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vƣơng Tṍn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuọ̃t, Hà Nội.

3. Nguyờ̃n Ngọc Bình (1996), Đṍt rừng Việt Nam, Nxb Nụng nghiợ̀p, Hà Nội. 4. Bụ̣ NN và PTNT (1998), Qui phạm phục hụ̀i rừng bằng kho anh nuụi xúc tiờ́n

tỏi sinh cú trồng bổ sung, Nxb Nụng nghiợ̀p, Hà Nội.

5. Bụ̣ NN và PTNT (2001), Văn bản tiờu chuõ̉n kỹ thuọ̃t lõm sinh , Tọ̃p II, Nxb Nụng nghiợ̀p, Hà Nội.

6. Catinot R. (1965), Lõm sinh học trong rừng rọ̃m Chõu Phi , Vƣơng Tṍn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viợ̀n KHLN Viợ̀t Nam.

7. Bựi Văn Chỳc (1996), Bước đầu tỡm hiểu đặc điểm cṍu trỳc rừng phòng hộ đầu nguụ̀n làm cơ sở đờ̀ xuṍt các giải pháp kỹ thuọ̃t lõm sinh hợp lý tại Lõm trường Sụng đà - Hoà Bỡnh, Luọ̃n văn thạc sỹ KHLN, Trƣờng Đại học Lõm Nghiệp. 8. Nguyờ̃n Duy Chuyờn (1988), Cṍu trúc tăng tr ưởng sản l ượng và tỏi sinh tự

nhiờn rừng thường xanh lỏ rộng hụ̃n loài thuộc ba vùng kinh tế lõm nghiệp ở Việt Nam, Túm tắt luận ỏn tiờ́n sĩ khoa học tại Hungary , bản tiếng Việt tại Thƣ viợ̀n Quụ́c gia, Nxb Nụng Nghiợ̀p, Hà Nội.

9. Nguyờ̃n Duy Chuyờn (1996), “Nghiờn cƣ́u quy luọ̃t phõn bụ́ cõy tái sinh tƣ̣ nhiờn rƣ̀ng lá rụ̣ng thƣờng xanh hụ̃n loại vùng Quỳ Chõu Nghợ̀ A n”, Kờ́t

quả nghiờn cứu khoa học cụng nghệ lõm nghiệp 1991-1995. Nxb Nụng

nghiợ̀p, Hà Nội, tr. 53-56.

10. Lõm Phúc Cụ́ (1994), “Vṍn đờ̀ phục hụ̀i rƣ̀ng đõ̀u nguụ̀n sụng Đà tại Mù Cang Chải”,

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy tại khu bảo tồn atk huyện định hóa - tỉnh thái nguyên (Trang 88 - 119)