Nguyờn nhõn chủ quan:

Một phần của tài liệu Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 63)

Hiện nay tỡnh trạng thiếu thụng tin của cỏc doanh nghiệp là phổ biến. Hiện nay hầu nhƣ chƣa cú một cơ quan nào của Nhà nƣớc đứng ra làm nhiệm vụ thụng tin chớnh thức cho cỏc doanh nghiệp. Hầu nhƣ thụng tin về cỏc thị trƣờng, cỏc đối tỏc đến với doanh nghiệp theo cỏc kờnh riờng mà khụng cú một cơ quan nào đứng ra làm cầu nối. Việc cỏc doanh nghiệp khụng cú cỏc thụng tin của riờng mỡnh, khụng cú kinh phớ tham gia cỏc hội chợ ở nƣớc ngoài làm giảm khả năng tiếp cận thị trƣờng của doanh nghiệp. Cơ quan thƣơng vụ của Việt Nam ở nƣớc ngoài đúng vai trũ cũn hạn chế, chủ yếu là để thực hiện cỏc hiệp định song phƣơng hơn là một cơ quan xỳc tiến thƣơng mại. Hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam chƣa cú một kờnh liờn lạc riờng, số doanh nghiệp Việt Nam cú văn phũng đại diện ở nƣớc ngoài cũn ớt. Ngay cả cỏc cơ quan thực hiện nhiều khi cũng khụng đƣợc thụng bỏo kịp thời. Nhiều văn bản thay đổi về chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch mặt hàng đó cụng bố rộng rói trờn cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng mà cỏc cơ quan chức năng nhiều khi chƣa cú văn bản hƣớng dẫn kịp thời.

Theo quyết định 104/QĐ-XP-HC9 ngày 14/05/2001 xử phạt Cụng ty Du lịch và Thƣơng mại TST Hà Nội về hành vi thay đổi cấu tạo hàng hoỏ để xuất nhập khẩu. Đõy là lỗi do tỡnh trạng thiếu thụng tin hoặc thụng tin cập nhật khụng chớnh xỏc của doanh nghiệp về việc thay đổi chớnh sỏch xuất nhập khẩu.

Ngoài ra tỡnh trạng rủi ro do khõu tiếp thị thị trường cũng là một vấn đề

quan trọng về thụng tin của thị trường đến doanh nghiệp . Trong thời gian

vừa qua cụng tỏc tỡm kiếm thị trƣờng đó đƣợc chỳ ý hơn nhƣng vẫn cũn nhiều bất cập. Nhiều hàng hoỏ sản xuất ra khụng bỏn đƣợc đến những thị trƣờng tiờu thụ mà phải qua cỏc nƣớc trung gian nờn hàng hoỏ khú trong khõu tiờu thụ. Trờn thực tế về mặt hàng cao su trong khi cỏc nƣớc Liờn Xụ cũ cú nhu cầu nhập khẩu nhƣng do khõu thanh toỏn khụng đảm bảo nờn sản phẩm khụng tiờu thụ đƣợc, do phụ thuộc thị trƣờng Trung Quốc nờn phải chịu nhiều thiệt

hại. Mặt khỏc khi thị trƣờng Trung Đụng cú nhu cầu với nhiều mặt hàng của Việt Nam nhƣng khụng điều tra nghiờn cứu thị trƣờng mà hàng hoỏ Việt Nam vẫn phải đứng ngoài.

Tại Hội thảo đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào năm 2001, một đại diện của thị trƣờng EU đó nhấn mạnh: “Catalogue của Việt Nam khụng đủ tiờu chuẩn; cú lỳc chỳng tụi cũn phải trả tiền cho những mẫu đó đặt”. Mặc dự thị trƣờng EU là thị trƣờng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam nhƣng đa số ngƣời dõn ở đõy biết đến Việt Nam với những vấn đề về lịch sử chứ khụng phải sản phẩm hàng hoỏ hay là sự phỏt triển của nền kinh tế. Nguyờn nhõn chớnh là hoạt động Marketing của Việt Nam tại khu vực này chƣa thực sự hiệu quả. Cỏch khắc phục tốt nhất, theo ụng, là tham gia tớch cực vào những hội chợ thƣơng mại để thấy rừ vị thế của mỡnh giữa cỏc đối thủ. Kế đến là phải lập ra những chiến dịch quảng bỏ hợp lý - điều này cũng cú nghĩa là Việt Nam phải sản xuất ra đƣợc những sản phẩm tiờu chuẩn.

Rủi ro trong quỏ trỡnh giao nhận, đàm phỏn, soạn thảo và ký kết hợp

đồng xuất khẩu.

Trong quỏ trỡnh Chào hàng: Rủi ro chủ yếu là cỏc doanh nghiệp Việt

Nam chƣa nghiờn cứu kỹ cỏc yếu tố cạnh tranh, giỏ cả, nhu cầu thị trƣờng... Khụng ghi rừ hiệu lực, đơn chào hàng thay đổi ...

Trong quỏ trỡnh Đàm phỏn: Một số doanh nghiệp Việt Nam hoạt động

tronh lĩnh vực xuất khẩu chƣa thụng hiểu cỏc phong tục tập quỏn quốc tế. Thiếu nhạy bộn trong khõu đàm phỏn. Thiếu cƣơng quyết khi cú những vấn đề phải giải quyết tại chỗ do phải qua nhiều cấp trung gian. Xỏc định chƣa rừ mục đớch yờu cầu từng đợt đàm phỏn. Trong đàm phỏn cũn bố trớ nhiều cỏn bộ thiếu năng lực, khụng am hiểu về cỏc mặt hàng cần đàm phỏn.

Trong quỏ trỡnh Soạn thảo ký kết hợp đồng: Chƣa am hiểu hết luật phỏp

thức và nội dung của hợp đồng chƣa kỹ, so sỏnh với cỏc điều khoản đó đàm phỏn. Ngụn ngữ sử dụng nhiều khi cũn chƣa rừ ràng, mập mờ dễ dẫn đến hiểu theo nhiều cỏch, do đú sẽ cú nhiều rủi ro khụng đỏng cú.

Trƣờng hợp Cụng ty Thƣơng mại Dịch vụ Uụng Bớ bỏn 472 tấn cao su cho Cụng ty Đƣờng Triền do bố trớ cỏn bộ khụng đỳng năng lực tham gia đàm phỏn, lại nụn núng, bất cẩn trong cỏc thủ tục mua bỏn, muốn bỏn đƣợc hàng nờn đó bị đối tỏc lừa mất 4,7 tỷ đồng.

Những rủi ro trong quỏ trỡnh mua bảo hiểm.

Rủi ro chủ yếu trong khõu này là do cỏc doanh nghiệp chƣa quan tõm đỳng mức đến quỏ trỡnh mua bảo hiểm. Việc mua bảo hiểm chủ yếu là tớn dụng thƣ yờu cầu mà chƣa phải do lý do hạn chế rủi ro trong xuất khẩu. Rủi ro đụi khi cũn do mua khụng đỳng loại bảo hiểm mà tớn dụng thƣ yờu cầu và khụng đỳng doanh nghiệp bảo hiểm ký kết trong hợp đồng. Rủi ro xảy ra trong quỏ trỡnh mua bảo hiểm đụi khi cũn do thời hạn bảo hiểm khụng đỳng nhƣ trong tớn dụng thƣ và hợp đồng ký kết.

Tỡnh trạng rủi ro do cỏn bộ thiếu trỡnh độ.

Phần lớn cỏc cỏn bộ của cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu ở Việt Nam làm cụng tỏc ngoại thƣơng cũn thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế trong xu thế toàn cầu hoỏ. Khi đàm phỏn, ký kết thiếu chuẩn bị, bố trớ cỏc cỏn bộ khụng cú động cơ trong sỏng: chẳng hạn nhập về nhiều thiết bị cũ, nờn sản xuất hàng hoỏ chƣa đỏp ứng yờu cầu của đối tỏc, vỡ vậy rất khú xuất khẩu. Cỏn bộ làm cụng tỏc ngoại thƣơng cũn chƣa đƣợc đào tạo về sõu về những vấn đề hạn chế rủi ro trong kinh doanh quốc tế, thiếu cập nhật về cỏc rủi ro mới phỏt sinh. Thƣờng doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ cú thúi quen chờ rủi ro phỏt sinh rồi mới cú biện phỏp đối phú. Việc chƣa cú cỏn bộ nghiờn cứu rủi ro, điều tra am hiểu thị trƣờng là tỡnh trạng phổ biến của cỏc doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua.

Tỡnh trạng rủi ro do thiếu vốn và thanh toỏn.

Tỡnh trạng thiếu vốn: hầu hết doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất

nhập khẩu đều thiếu vốn và phải sử dụng vốn vay ngõn hàng. Do thiếu vốn nờn doanh nghiệp luụn chờ vay vốn ngõn hàng, khi ký kết hợp đồng xuất khẩu xong rồi mới vay ngõn hàng. Vỡ vậy, hiệu quả xuất khẩu khụng cao, thƣờng xuyờn bị tỡnh trạng tranh mua khi thị trƣờng cú nhu cầu và phải chấp nhận giỏ cao. Do thiếu vốn nờn doanh nghiệp khụng cú điều kiện đổi mới cụng nghệ. Tỷ lệ xuất thụ cũn khỏ cao, tỷ lệ hàng hoỏ xuất khẩu qua chế biến cũn thấp, chƣa đỏp ứng nhu cầu thị trƣờng thế giới. Do thiếu vốn nờn khụng thể cú điều kiện nhập khẩu cỏc nguyờn liệu đầu vào khi giỏ thế giới hạ.

Rủi ro do thanh toỏn: Rủi ro trong thời gian qua chủ yếu là khi nhận L/C

khụng kiểm tra kỹ nội dung vỡ đối tỏc thờm bớt hoặc sửa đổi nội dung khiến cỏc qui định khụng cũn phự hợp với hợp đồng mua bỏn mà hai bờn đó ký. Khụng xem lại L/C cú đỳng qui định ghi trong hợp đồng đó ký và ngõn hàng mở L/C cú phải là ngõn hàng theo đỳng qui định trong hợp đồng hay khụng? Khụng xem kỹ ngày mở L/C và ngày hết hiệu lực của L/C cú hợp lý hay khụng? Nếu trong L/C hay dựng chữ khoảng hoặc ƣớc chừng cho số lƣợng hàng hoỏ thỡ phải qui định rừ là bao nhiờu %.

Trong năm 1999, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc đạt gần 1,7 tỷ USD nhƣng chỉ cú 10% thanh toỏn qua ngõn hàng hay vụ Vinahancoop VNH ký hợp đồng số 105/VN mua lụ hàng đỏ mỹ nghệ của Cụng ty Ngọc Đụ Trung Quốc, sau đú tỏi xuất cho Cụng ty Lombard của Mỹ. Do đơn vị mở L/C khụng cú tƣ cỏch nờn sau khi xuất đó khụng thu hồi đƣợc vốn.

Vỡ vậy để trỏnh rủi ro nờn đề nghị khỏch hàng mở L/C ở một ngõn hàng quen thuộc và bằng một ngoại tệ thụng dụng. Nhƣ vậy cú thể phũng ngừa và hạn chế rủi ro trong khõu thanh toỏn.

Một phần của tài liệu Rủi ro và hạn chế rủi ro trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)