Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu ứng dụng ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (gis) để xác định biến động đất đai trên địa bàn huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 61 - 62)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Bình Xuyên là một huyện bán sơn ựịa (trung du), phần phắa bắc có ựịa hình gò ựồi. Huyện Bình Xuyên có ranh giới phắa đông Nam giáp huyện Mê Linh, phắa đông giáp thị xã Phúc Yên, phắa Bắc và đông Bắc giáp huyện Tam đảo, phắa Tây Bắc giáp huyện Tam Dương, phắa Tây giáp thành phố Vĩnh Yên, phắa Tây Nam giáp huyện Yên Lạc. Tắnh ựến ngày 31 tháng 12 năm 2010, tổng diện tắch ựất tự nhiên là 14.847,31 ha; toàn huyện có 10 xã, 3 thị trấn; với 108,944 nhân khẩu; mật ựộ dân số trung bình 748 người/ km2. được chia thành ba vùng sinh thái khác nhau là: đồng bằng, Trung du và miền núi.[12]

4.1.1.2 địa hình

Bình Xuyên có ựịa hình núi thấp và bán bình nguyên ở phắa Bắc, ựồng bằng ở phắa Nam; bao gồm các quần thể ựỉnh bị xâm thực bóc mòn, quần thể khe và quần thể các ựồi chân núi, ựồi tắch tụ.

Trên ựịa bàn có sông Cà Lồ, sông Tranh chảy qua.

4.1.1.3 Khắ hậu

Khắ hậu huyện Bình Xuyên chia làm 2 mùa rõ rệt trong năm: Mùa khô và mùa mưa.

- Mùa khô, thời tiết vụ ựông xuân chịu ảnh hưởng của 3 luồng khối khắ tượng:

+ Một khối không khắ lạnh, khô thổi từ phương Bắc ựến từ cuối tháng 11 ựến tháng giêng.

Lượng mưa mùa khô dao ựộng từ 330 - 430m/m ở ựồng bằng, 400- 550m/m vùng ựồi và 530 - 630m/m vùng chân núi.

- Mùa mưa thường có gió nồm theo hướng ựông và ựông nam ựem theo nhiều hơi nước. Lượng mưa sáu tháng mùa khô trên ựịa bàn huyện Bình Xuyên dao ựộng từ 330-630mm trong khi ựó sáu tháng mùa mưa bình quân mưa tới 1.101mm gấp 2 - 3 lần lượng mưa mùa khô. Trong ựó tháng tám có lượng mưa cao nhất (322mm - số tuyệt ựối là 725mm).

Một phần của tài liệu ứng dụng ảnh viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (gis) để xác định biến động đất đai trên địa bàn huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2005 - 2010 (Trang 61 - 62)