Phát sinh tập dữ liệu huấn luyện và huấn luyện ANFIS, NFS, NFC

Một phần của tài liệu Về một phương pháp mới điều khiển mượn, khóa kênh tần số mạng di động tế bào (Trang 109 - 142)

Cuộc gọi xuất hiện (cuộc gọi mới và chuyển giao) tuân theo hàm phân bố Poát xông, thời gian giữ cuộc gọi giả sử tuân theo phân bố hàm mũ (hình 4.1). Số người sử

dụng kênh thu ựược thông qua mô phỏng LBSB và Adapt. Từựó phát sinh số người sử

dụng, tắnh ựược số kênh cho phép, tải lưu lượng và số kênh yêu cầu tại bước thời gian t

Mỗi mẫu có dạng:

{[Số kênh cho phép(AC) Tải lưu lượng(TL)]T, [số kênh yêu cầu(yd)]}

Quá trình huấn luyện với các tập dữ liệu gồm 500 mẫu và 300 mẫu kiểm tra thử, kết quả sai số huấn luyện (hình 4.2) cho thấy bộ ựiều khiển NFS cho kết quả sai số ắt hơn ANFIS, NFC và tốc ựộ hội tụ nhanh hơn. Kết quả chạy mô phỏng sẽ cho phép lưu các tham số tập luật mờ trong tệp ỘData.fisỢ. Tệp này sẽ ựược mở và truy suất trong quá trình thực hiện quyết ựịnh trạng thái tải tế bào và tắnh số kênh cho phép cho phép di chuyển.

4.2.3. Kết quả huấn luyện NFC, ANFIS và NFS

Hình 4.2: Qúa trình huấn luyện của NFC(Ổ*Ỗ), ANFIS(Ổ+Ỗ), NFS(ỔoỖ)

Hình 4.3: Xác xuất khóa cuộc gọi của các thuật toán khác nhau *: LBSB; o: Adapt; :NFDCBS; x: NFS

Hình 4.4: Xác xuất rớt cuộc gọi của các thuật toán khác nhau

Hình 4.5: Sự phức tạp truyền thông ựiệp của các thuật toán khác nhau *: LBSB; o: Adapt; : NFDCBS; x: NFS

Hình 4.6: Thời gian trễ thu kênh của các thuật toán khác nhau *: LBSB; o: Adapt; : NFDCBS; x: NFS

4.5. đánh giá kết qu và so sánh

Qua kết quả mô phỏng thu ựược (Hình 4.3, 4.4, 4.5, 4.6), thuật toán mượn kênh trên cơ sở subsethood cho thấy xác suất khóa kênh, xác suất rớt cuộc gọi thấp hơn so với các thuật toán của Yao-Tien Wang, LBSB (một ngưỡng) và thuật toán thắch nghi (2 ngưỡng), thời gian trễ thu kênh cũng thấp hơn, số tế bào nóng ắt hơn. Nhưng ựộ phức tạp thông ựiệp lớn hơn so với các thuật toán có sẵn. Nguyên nhân do thuật toán mới thực hiện trên cơ sở phân tán, việc thực hiện mượn kênh và cân bằng tải ựộng ựáp ứng phù hợp hơn nhưng sự trao ựổi thông ựiệp giữa các tế bào cũng tăng nhiều hơn so với mô hình tập trung. điều này hoàn toàn phù hợp với những ưu ựiểm của bộ ựiều khiển mượn, khóa kênh sử dụng bộ ựiều khiển logic mờ cho phép tránh ựược hiệu ứng quả

bóng bàn và phù hợp vì thông tin về số cuộc gọi không biết trước, thời gian thực hiện cuộc gọi và ựộ phức tạp trao ựổi thông ựiệp là bất ựịnh, không biết trước như ựã phân tắch trong chương 1, 2. Kết quả thuật toán DBNFS thể hiện cho kết quả tốt hơn các thuật toán FDCBS, NFDCBS nói riêng và các thuật toán sử dụng mạng nơ ron mờ

truyền thống nói chung nhờ chất lượng nâng cao bởi bộựiều khiển NFS. Bộ ựiều khiển này ựã tránh ựược phép toán t-norms, t-conorm, sử dụng phép ựo subsethood cho phép thực hiện thuật toán nhanh hơn, cho phép phát sinh tập luật ựiều khiển mờ có chất lượng tốt hơn, nhất là cho sự xấp xỉ tắn hiệu ựầu ra tốt hơn các bộ ựiều khiển mạng nơ

ron Ờmờ truyền thống.

4.6. Kết lun

Chương 4 ựã xây dựng mô hình mạng di dộng tế bào ựể thực hiện mô phỏng các thuật toán mượn, khóa kênh. đồng thời cũng xây dựng bộ ựiều khiển NFS bằng ngôn ngữ Matlab và thực hiện phát sinh tập dữ liệu ựể huấn luyện NFS. Sau ựó luận án ựã thực hiện chạy mô phỏng các thuật toán LBSB, Adapt, NFDCBS và thuật toán mới DBNFS. Kết quả mô phỏng ựã chứng tỏ phương pháp mới cho phép khắc phục ựược hạn chế của các thuật toán mượn, khóa kênh truyền thống, các thuật toán FDCBS và

NFDCBS. Kết quả mô phỏng cho thấy số tế bào có kênh rỗi cho phép nhiều hơn, xác suất khóa cuộc gọi, xác suất rớt cuộc gọi thấp hơn, thời gian thu thông tin tải tế bào và thu kênh ngắn hơn so với các phương pháp truyền thống mà tiêu biểu là LBSB, Adapt và các phương pháp mượn khóa kênh thông minh FDCBS, NFDCBS và thuật toán mượn kênh sử dụng ANFIS.

KT LUN

1) Những kết quả chắnh của luận án:

1. Luận án ựã khảo sát các phương pháp mượn , khóa kênh mạng di ựộng tế bào. Trên cơ sở ựó luận án ựã chỉ ra hạn chế của các thuật toán mượn, khóa kênh truyền thống và ựề xuất hướng nghiên cứu của luận án.

2. Cải tiến các phương pháp mượn kênh trên cơ sở bộ ựiều khiển logic mờ sử

dụng tri thức chuyên gia, và trên cơ sở bộ ựiều khiển mạng nơ ron mờ thắch nghi phát sinh tập luật mờ tự ựộng trên cơ sở tập dữ liệu huấn luyện, bằng cách sử dụng bộ ựiều khiển ANFIS và thực hiện tối ưu toán tử mờ. Sau ựó luận án cũng chỉ ra hạn chế cố

hữu của phương pháp do sử dụng bộ ựiều khiển mạng nơ ron mờ truyền thống và hạn chế do sử dụng phương pháp gán kênh tập trung.

3. Xây dựng phương pháp mượn khóa kênh mới trên cơ sở mạng nơ ron mờ sử

dụng phép ựo subsethood ựể phát sinh tập luật. đề xuất thuật toán huấn luyện mạng nơ

ron mờ-subsethood online và dạng bó. Từ ựó nâng cao dung lượng và chất lượng dịch vụ của hệ thống mạng di ựộng tế bào. đồng thời cũng chỉ ra ưu và nhược ựiểm của phương pháp gán kênh phân tán só với phương pháp gán kênh tập trung trong các phương pháp của Yao-Tien Wang.

4. Xây dựng hệ mô phỏng mạng di ựộng tế bào, tập dữ liệu huấn luyện, thực hiện mô phỏng các thuật toán mới, ựánh giá kết quả thuật toán mới và so sánh với các thuật toán có sẵn.

2) Hướng phát triển của luận án:

1. Tiếp tục nghiên cứu các phương pháp mượn, khóa kênh thông minh trong các hệ thông mạng di ựộng thế hệ mới như 4G, 5G và nhất là hệ thống mạng CR với tốc ựộ

cực cao, khả năng di ựộng cao, cung cấp dịch vụ phong phú với sự tối ưu và sử dụng mềm dẻo, hiệu quả phổ tần số giới hạn.

2. Xây dựng các bộựiều khiển mượn khóa kênh thông minh trên cơ sở công nghệ

FPGA kết hợp với khả năng sử lý nhanh của mạng nơ ron tế bào mờ. Từ ựó cho phép hệ thống ựáp ứng thời gian thực phù hợp với yêu cầu của mạng truyền dữ liệu tốc ựộ

cao hơn.

3. Tắch hợp phương pháp mượn kênh nói riêng, gán kênh nói chung với các phương pháp phân tách kênh sóng vô tuyến PCA, ICA...(xử lý tắn hiệu mù) ựể từ ựó tăng tắnh hiệu quả sử dụng tài nguyên của mạng.

DANH MC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG B

1 Do Huu Tri, Vu Duy Loi, Ha Manh Dao (2009), ỘImproved Frequency

Channel Borrowing and Locking Algorithm in Cellular Mobile SystemsỢ,

Proceedings of the 2009 11th International Conference on Advanced Communication Technology, volume 1, pages 214-217. Phoenix Park, Korea.

2 Thái Quang Vinh, Hà Mnh đào, Hồ Sĩ Bàng (1999), ỘDecentralized stabilization of complaex systems under two layers by combination

structure of conventional and fuzzy controlsỢ, International Journal Of Uncertainty Fuzziness and Knowledge-Based Systems, Volume 7,

Number 4, World Scientific Publishing Company;

3 Hà Mạnh đào, Thái Quang Vinh (2010), ỘMượn kênh ựộng trên cơ sở bộ ựiều khiển nơ ron mờ sử dụng subsethoodỢ, Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần 13: Một số vấn ựề chọn lọc của CNTT&Truyền thông, Hưng Yên, 19- 20/08/2010.

4 Thái Quang Vinh, Hà Mạnh đào (2011), ỘMột phương pháp mượn kênh cân bằng tải ựộng mạng di ựộng tế bàoỢ, Hội nghị toàn quốc về ựiều khiển và tựựộng hóa, VCCA-2011 procceding, Hà Nội, 25-26/11/2011.

5 Hà Mạnh đào, đỗ Hữu Trắ (2010), ỘMột phương pháp ựiều khiển mượn kênh tần số thông minh trong mạng di ựộng tế bào trên cơ sở hệ Mờ- Nơ

ronỢ, Tạp chắ Phát triển Khoa học&Công nghệ, đại học Quốc Gia TP. Hồ

Chắ Minh; ISSN 1859-0128; Tập 13, K3, 2010.

6 Hà Mạnh đào, Thái Quang Vinh (2010), ỘNghiên cứu bộ ựiều khiển thông minh trên cơ sở tắch hợp mạng nơ ron mờ với subsethood và ứng dụngỢ, Kỷ

yếu Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện KH&CN Việt Nam, ISBN 978-

7 đỗ Hữu Trắ, Vũ Duy Lợi, Hà Mạnh đào (2009), ỔỖMột sốựề xuất cải tiến

ựối với phương pháp cấp phát kênh tần số trong hệ thống di ựộng tế bàoỖỖ,

Tạp chắ chuyên san các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, Tập V-1, Số 1(21), tháng 4/2009.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cornelia-Ionela Badoi , Neeli Prasad ,Victor Croitoru , Ramjee Prasad (2010), Ộ5G

Based on Cognitive RadioỢ, Published online:8 July 2010, Springer Science Business

Media.

2. V. H. M ac Donald (1979), ỘAdvanced Mobile Phone Serviced: The Cellular ConceptỢ, The Bell System Journal, vol. 58(1), pp. 15-41.

3. William C.Y.Lee (1995), Mobile Cellular Telecommunications: Analog and Digital

Systems, Second Edition. McGraw-Hill, Inc. ISBN 0-07-038089-9.

4. S. W. Halpern (1983), ỘReuse partitioning in Cellular SystemsỢ, Proceeding of the

1983 33rd IEEE Vehicular Technology Conference, pp. 322-327, New York, NY, USA.

5. I.Katzela, M.Naghshineh (1999), ỘChannel Asignment Schemes for Cellular Mobile Telecommunication Systems: A Comprehensive SurveyỢ, IEEE Personal Communications Magazine, vol. 3(2), pp. 10-31.

6. Ming Zhang, Tak-Shing P. Yum (1989), ỘComparisions of Channel Assignment

Strategies in Cellular Mobile Telephone SystemsỢ, IEEE Transactions on Vehicular

Techonology, vol. 38(4), pp. 211-215.

7. Yongbing ZHANG (1999), ỘA New Adaptive Channel Assignment Algorithm in

Cellular Mobile SystemsỢ, Proc 32 nd Hawaii International Conference on System

Science .

8. H. Jiang and S.S. Rappaport (1999), ỘCBWL: A new channel assignment and

sharing method for cellular communication systemsỢ, IEEE Transactions on Vehicular

Technology, vol. 43(2), pp. 313-322

9. Tejaskuma Patel, Dinesh K. Anvekar, B.S. Sonder (1996), ỢDCBWL: A New Channel Borrowing Scheme for Mobile Cellular Communication SystemsỢ,

Processding of the 1996 IEEE International Conference on Personal Wireless Communications, pp. 163-167, New Delhi, India.

10. Guohong Cao, Mukesh Singhal (2000), ỘAn Adaptive Distributed Channel

Allocation Strategy for Mobile Cellular NetworksỢ , Journal of Parallel and

Distributed Computing 60, 451-473,

11. Berth Eklundhb(1986), ỘChannel Utilisation and Blocking Probability in a Cellular

Mobile Telephone System with Directed RetryỢ, IEEE Transactions and

Communications, volume 34(4), pp. 329-337.

12. Kwan Laurence Yeung, Tak-Shing P. Yum (1994), ỘCompact Pattern Based

Dynamic Channel Assignment for Cellular Mobile SystemsỢ, IEEE Transaction on

Vehicular Technology, Volume 43(4), pp. 892-896.

13. Sirin Tekinay, Bijan Jabbari (1991), ỘHandover and Channel Assignment in

Mobile Cellular NetworksỢ, IEEE Communications Magazine, volume 29(11), pp. 42-

46.

14. Lauro Ortigoza Ờ Guerrero, A. Hamid Aghvami (1998), ỘA Distributed Dynamic

Resource Allocation for a Hybrid TDMA/CDMA SystemỢ, IEEE Transaction on

Vehicular Technology, volume 47(4), pp. 1162-1178.

15. H. Furukawa, Y. Akaiwa (1993), ỘSelf Organized Reuse Partitioning, a Dynamic

Channel Assignment Method in Cellular SystemsỢ, Proceedings of the 1993 43rd IEEE Vehicular Technology Conference, pp. 524-527, New York, NY, USA. .

16. T. J. Kahwa and N. D. Georganas (1978), ỘA Hybrid Channel Assignment

Scheme in Large-Scale, Cellular Structure Mobile Communication SystemsỢ, IEEE

17. Said M. Elnoubi, Rajendra Singh, Someshwa C.Gupta (1982), ỘA new frequency

channel assignment algorithm in high capacity mobile communication systemsỢ, IEEE

Transactions on Vehicular Technology, volume VT-31(3), pp. 125-131.

18. David Everit and David Manfield (1989), ỘPerformance Analysis of Cellular

Mobile Communication Systems with Dynamic Channel AssignmentỢ, IEEE Journal

on Selected Areas in Communications, volume 7(8), pp. 1172-1180.

19. I.Chih-Lin, Pi-Hui Chao (1993), ỘLocal Packing-Distributed Dynamic Channel Allocation at Cellular Base StationỢ, Proceedings of IEEE Global Telecommunications Conference (GLOBECOM 93Ỗ), part 1, volume 1, pp. 293-301.

New York, NY, USA. .

20. I. Chih-Lin, Pi-Hui Chao (1994), ỘDistributed Dynamic Channel Allocation

Algorithms with Adjacent Channel ConstraintsỢ, Proceedings of the 1994 5th IEEE International Symposium on Personal, Indoor and Mobile Radio Communications (PIMRCỖ 94), volume 1, pp. 169-177, Amsterdam, The Netherlands, .

21. H. Furukawa, Y. Akaiwa (1991), ỘChannel Segregation: A Distributed Channel

Allocation Scheme for Mobile Communication SystemsỢ, IEICE Transactions, volume

74, pp. 949-954.

22. Yoshihiko Akaiwa, Hidehiro Andoh (1993), ỘChannel Segregation-A Self Organised Dynamic Channel Allocation Method: Application to TDMA/FDMA

Microcellular SystemỢ, Journal Selected Areas in Communication, volume 11(6), pp.

949-954.

23. Jun Tajima, Kenji Imamura (1988), ỘA Strategy for Flexble Channel Assigment in

Mobile Communication SystemsỢ, IEEE Transactions on Vehicular Technology,

24. Kenvin A. West, Gordon L. Stuber (1994), ỘAn Aggressive Dynamic Channel

Assignment Strategy for a Microcellular EnvironmentỢ, IEEE Transactions on

Vehicular Technology, volume 43(4), pp. 1027-1038.

25. Nasif Ekiz, Tara Salih, Sibel Kủẫủkỏner and Kermal Fidanboylu (2005), ỘAn

Overview of Handoff Techniques In Cellular NetworksỢ, Proceedings of World

Academy of Science, Engineering and Technology, volume 6.

26. Gregory P. Pollioni (1996), ỘTrends in Handover DesignỢ, IEEE Communications

Magazine, volume 34, pp. 82-90.

27. Nishint D. Tripathi, Jeffrey H Reed and Hugh F. VanLandinoham (1998), ỘHandoff

in Cellular SystemsỢ, IEEE Personal Communications, volume 5, pp. 26-37.

28. Alexe E. Leu and Brian L. Mark (2002), ỘModeling and Analysis of Fast Handoff

Algorithms for Microcellular NetworksỢ, Proceeding of the 10th IEEE MASCOTSỖ2002, pp. 321-328.

29. Ozan K. Tonguz, Member, Evsen Yanmaz (2008), ỘThe Mathematical Theory of

Dynamic Load Balancing in Cellular NetworksỢ, IEEE Transactions on Mobile

Computing, Volume 7(12).

30. Sajal K.Das, Sanjoy K.Sen, Rajeev Jayaram, ỘA Dynamic Load Balancing Strategy for Channel Assignment Using Selective Borrowing in Cellular Mobile EnvironmentỢ,

Wireless Networks, volume 3, pp. 333-347.

31. Johan Karlsson, Berth Eklundh (1989), ỘA Cellular Mobile Telephone System with

Load Sharing-an enhancement of directory retryỢ, IEEE Transactions on

Communications, volume 37(5), pp. 530-535.

32. Yuhong Zhang, Ezzatollah Salari (2009), ỘA hybrid channel allocation algorithm with priority to handoff calls in mobile cellular networksỢ, Computer Communications,

33. B. Kosko (1990), ỢFuzzy entropy and conditioningỢ, Information Sciences, volume

40(20).

34. Kun-Nyeong Chang, Jong-Tock Kim, Choon-Sik Yim, and Sehun Kim (1998), ỘAn

Efficient Borrowing Channel Assignment Scheme for Cellular Mobile SystemsỢ, IEEE

Transactions on vehicular technology, volume 47(2).

35. Hua Jiang, Stephen S. Rappaport (1994), ỘChannel borrowing Without Locking for

Sectorized Cellular CommunicationsỢ, IEEE Transactions on vehicular technology,

volume 43(4).

36. L. Ortigoza-Guerrero and D. Lara-Rodriguez (1996), ỘDynamic channel

assignment strategy for mobile cellular networks based on compact...Ợ, Electronics

Letters Online No: 19960938.

37. Harilaos G. Sandalidis, Peter P. Stavroulakis, Joe Rodriguez-Tellez (1999), ỘBorrowing Channel Assignment Strategies Based on Heuristic Techniques for

Cellular SystemsỢ , IEEE Transactions on Neural Networks, volume 10(1).

38. Xiaowen Wu, Kwan L. Yeung,Jianhao Hu (2000), ỘEfficient Channel Borrowing Strategy for Real-Time Services in Multimedia Wireless NetworksỢ, IEEE

Transactions vehicular Technology, volume 49(4) .

39. Dong-Jun Lee, Dong-Ho Cho (2000), ỢPerformance Analysis of Channel-

Borrowing Handoff Scheme Based on User Mobility in CDMA Cellular SystemsỢ,

IEEE Transactions on Vehicular Technology, volume 49(6).

40. Somnath Sinha Maha Patra, Kousik Roy, Sarthak Banerjee, Deo Prakash Vidyarthi (2006), ỘImproved Genetic Algorithm for Channel Allocation with Channel Borrowing

in Mobile ComputingỢ, IEEE Transections on Mobile computing, volume 5(7).

41. Sitao Wu, Tommy W. S. Chow, Kai Tat Ng (2006), ỘUsing Cellular Probabilistic Self-Organizing Map in Borrowing Channel Assignment for Patterned Traffic LoadỢ,

42. H. Jiang, S.S. Rappaport (1998), ỘChannel Borrowing Without Locking for

Asynchronous Hybrid FDMA/TDMA Cellular CommunicationsỢ, Wireless Personal

Communications, pp. 233Ờ254, Kluwer Academic Publishers.

43. C.Y. Ngo and V.O.K. Li (1998), ỘFixed Channel Assignment in Cellular Radio

Networks using A Modified Genetic AlgorithmỢ, IEEE Transactions on Vehicular

Technology, vol.ume 47(1), pp. 163-72.

44. K.A. Smith (1998), ỘGenetic Algorithm for The Channel Assignment

ProblemỢ, Global Telecommunications Conference, GLOBECOM 1998, volume 4,

pp. 2013-2018..

45. R.A. Baloch I. Awan G. Min (2010), ỘA mathematical model for wireless channel

allocation and handoff schemesỢ, Telecommun Syst 45, pp. 275Ờ287.

46. Enrico Del Re, Romano Fantacci and Luca Ronga (1996), ỘA Dynamic Channel

Allocation Technique based on Hopfield Neural NetworksỢ, IEEE Transaction on

Vehicular Technology, volume 45(1), pp. 26-32.

47. Yao-Tien Wang, Jang-Ping Sheu (2006), ỘAdaptive channel borrowing for quality

of service in wireless cellular networksỢ, International Journal of Communication

Systems Int. J. Commun. Syst.

48. Yao-Tien Wang, Jang-Ping Sheu (2004), ỘA dynamic channel-borrowing approach

with fuzzy logic control in distributed cellular networksỢ, Simulation Modelling

Một phần của tài liệu Về một phương pháp mới điều khiển mượn, khóa kênh tần số mạng di động tế bào (Trang 109 - 142)