Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 –

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện.doc (Trang 31 - 33)

15

I. Mục tiêu của kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 - 2005 2001 - 2005

1. Mục tiêu tổng quát 15

2. Mục tiêu cụ thể 15

II. Quan điểm phát triển 16

III. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005 cấu ngành kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001 – 2005

17

1. Phương hướng chuyển dịch 17

2. Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành trong thời kỳ 2001 – 2005

20

2.1. Đổi mới cơ cấu chính sách đầu tư 20

2.2. Hoàn thiện một số chính sách tài chính tiền tệ, khắc phục quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

21

2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế

22

2.4. Cần rà xét để điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lượng quy hoạch và chiến lược phát triển ngành

23

2.5. Xác định, tập trung sức phát triển các ngành mũi nhọn, các ngành trọng điểm, các ngành cần ưu tiên

23

2.6. Tập trung nghiên cứu thị trường để xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý

23

2.7. Áp dụng chính sách bảo hộ hợp lý, giúp đỡ, thúc đẩy các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh

26

2.8. Trên cơ sở phát triển nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài

26KẾT LUẬN KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây đã diễn ra những biến động sâu sắc trong sự phát triển của thế giới và dự kiến còn nhiều biến động sâu sắc hơn nữa trong tương lai.

Việt Nam đang tiến hành đổi mới với một điều kiện thuận lợi là nằm trong khu vực phát triển năng động nhất của thế giới, khu vực Châu á - Thái bình dương. Ở khu vực này không chỉ có lịch sử phát triển nhanh mà còn chứa đựng tiềm năng tăng trưởng nhanh trong vài thập niên tới. Là khu vực đang có tiềm năng lớn về vốn và công nghệ, do đó nếu biết nắm bắt thời cơ này thì Việt Nam có thể phát triển nhanh. Trái lại, nếu không khôn khéo vượt qua thách thức thì sẽ bị cạnh tranh làm kìm hãm bước tiến của dân tộc.

Việt Nam cần lựa chọn mô hình nào? Hàn Quốc? Trung Quốc? Đài Loan? Thái Lan?... hay loại mô hình nào khác.... Các mô hình trên đều hay vì tự nó đã khẳng định được vị thế cao trong quá trình phát triển. Nhưng chúng ta không thể lựa chọn mô hình theo cách sao chép. Mô hình Việt Nam phải là mô hình riêng, nguyên mẫu Việt Nam, vừa học hỏi được những kinh nghiệm quốc tế, vừa phát huy được truyền thống dân tộc và những lợi thế so sánh của đất nước, phù hợp với đặc điểm của thời đại.

Vì lý do trên nên đề tài “Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện” góp phần vào

định hướng chung trong quá trình phát triển ở mức độ nào đó, với những ưu và nhược điểm như nội dung của đề tài đã được em phân tích. Qua quá trình phân tích em cũng thấy rằng ở Việt Nam chúng ta không những vấn đề “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang là yêu cầu quan trọng đối với nước ta” mà bên cạnh những gì đã đạt được và chưa đạt được còn cần phải có: Lực lượng sản xuất phát triển ở trình độ cao đủ sức đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần phong phú, đa dạng của nhân dân các dân tộc các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam; phát triển đất nước theo cơ chế mở – mở cả trong và ngoài, đảm bảo vừa giữ được bản sắc dân tộc vừa có được sự hoà nhập với các nước. Cuối cùng là hài hoà với mức phát triển kinh tế nhân dân có cuộc sống văn hoá tinh thần và phát triển cao, có sự bình đẳng trong cơ hội phát triển và không chênh lệch quá mức trong đời sống giữa các tầng lớp nhân dân, các dân tộc và các vùng lãnh thổ của đất nước.

Đó là những điều cuối cùng của đề án mà chúng ta phải nhất quán thực hiện.

Trên đây là sự phân tích đề tài của em; Do trình độ kinh nghiệm và hạn chế nhiều mặt nhất là tài liệu và thời gian, chắc chắn sẽ còn thiếu sót nhiều mặt, em mong được sự chỉ bảo hơn nữa của cô giáo.

Em xin chân thành cám ơn cô Vũ Thị Ngọc Quỳnh người đã hướng dẫn tận tình khi em làm đề tài này.

Một phần của tài liệu Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện.doc (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w