Tiến hành bài toán trên Labview

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thực hành với phần mềm LabView tại Trung Tâm nghiên cứu MICA (Trang 32 - 38)

*Khâu tích phân Mặt máy

Sơ đồ khối

Trong Icon này sử dụng 2 đầu nối: Vin, Vout.

* Khâu so sánh

Mặt máy

Sơ đồ khối

Trong Icon này sử dụng 3 đầu nối: V+, V-, Vout. * Bộ định thời 555

Sơ đồ hoạt động

Bộ định thời 555 có 8 chân, chọn 5 chân làm đầu nối trong đó có 4 đầu vào: Power, R, C, Trigger và 1 đầu ra Output.

Dựa trên những Icon vừa tạo ra thực hiện một mạch tổng thể về chuyển đổi áp tần với:

+ ktp: Ký hiệu của khâu tích phân. + 741: Ký hiệu của khâu so sánh. + 555: Ký hiệu của bộ định thời 555.

Sơ đồ khối

Chơng trình này đợc tạo Icon với 2 đầu nối: Vin, Output.

Cho chạy chơng trình với các giá trị đầu vào nhập từ bàn phím thu đợc tần số ra tại đầu Output.

Mục lục

Trang

Phần I : Trung tâm nghiên cứu MICA 1

1. Lời nói đầu 1

2. Hoạt động của trung tâm 1

Phần ii: Tổng quan về LabView 6

1. LabView là gì? 6

2. Tại sao chúng ta sử dụng LabView? 7

3. LabView làm việc nh thế nào? 7

4. Làm việc với phần mềm Labview 8

4.1. Thành phần cơ bản của VI 9

4.1.1. Mặt máy 9

4.1.2. Sơ đồ khối 10

4.1.3. Icon/connector 12

4. 2. Các bớc cơ bản để xây dựng một VI trong Labview 13

4.3. Tạo icon/ connector và cách sử dụng VI nh một sub VI 13

4.4. Cấu trúc điều khiển luồng dữ liệu trong VI 15 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5. Mảng và graph control 18

4.6. Formula node 19

4.7. Chuỗi và file 19

4.8. Đặt chế độ hoạt động cho VI 21

4.9. Điều khiển truy nhập DAQ 21

Phần iii: ng dụng phần mềm LabView cho những 23

bài thực hành cơ bản 1. Xây dựng SubVI 23 2. Vòng lặp và đồ thị 24 3. Chuỗi, đồ thị và nhóm 26 3.1. Bài tập về chuỗi 26 3.2. Đồ thị chuỗi sóng 27 3.3. Bài tập với Cluster 29 Phần IV: Sử dụng LabView thực hiện bài toán chuyển 31 đổi áp tần 1. Cơ sở lý thuyết 31

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và thực hành với phần mềm LabView tại Trung Tâm nghiên cứu MICA (Trang 32 - 38)