Câu 1 Vận chuyển vật liệu bằng khí nén dựa trên nguyên lý: A khả năng chuyển động của dòng chất khí trong ống dẫn. B khả năng chuyển động của dòng chất lỏng trong ống dẫn C khả năng đứng im của dòng chất khí trong ống dẫn D khả năng của động cơ
Câu 2 Vít tải thuộc loại máy vận chuyển liên tục… A không gắn bộ phận kéo
B không cần gắn động cơ C không có vít cánh D có bộ phận kéo
Câu 3 Ưu điểm chủ yếu của vít tải thẳng đứng là A chiếm ít diện tích và tháo liệu theo hướng tùy ý B tốn nhiều năng lượng.
C chiếm ít diện tích
D tháo liệu theo hướng bất kỳ Câu 4 Nhược điểm của vít tải là:
A Hạn chế về năng suất và chiều dài vận chuyển B Hạn chế về chiều dài vận chuyển
C hạn chế về năng suất D hạn chế về lưu lượng Câu 5 Ưu điểm của vít tải là
A vận chuyển được vật liệu nóng và độc hại B vận chuyển được vật liệu độc hại
C vận chuyển được vật liệu nóng D vận chuyển được vật liệu nguội
Câu 6 Vít tải thường dùng để vận chuyển vật liệu tơi vụn theo:
A Phương nằm ngang, phương thẳng đứng và phương nằm nghiêng B Phương nằm nghiêng
C Phương thẳng đứng D Phương nằm ngang Câu 7 Nhược điểm của gầu tải:
A dễ bị quá tải và cần phải nạp liệu đều đặn B cấu tạo đơn giản
D kích thước gọn
Câu 8 Ý nào sau đây không phải ưu điểm của gầu tải: A năng suất nhỏ
B Có khả năng vận chuyển vật liệu lên độ cao lớn (50 70m) C kích thước gọn
D cấu tạo đơn giản
Câu 9 Gầu tải thường dùng để vận chuyển vật liệu rời chuyển động theo: A phương nghiêng và phương thẳng đứng
B phương nghiêng C phương nằm ngang D phương thẳng đứng
Câu 10 Công dụng chủ yếu của con lăn đỡ là:
A đảm bảo vị trí của tấm băng theo chiều dài vận chuyển và hình dạng tấm băng nhánh có tải B đỡ vật liệu
C đảm bảo hình dạng tấm băng nhánh có tải
D đảm bảo vị trí của tấm băng theo chiều dài vận chuyển
Câu 11 Vật liệu chế tạo băng của băng tải làm việc trong môi trường nhiệt độ cao thông thường là: A Băng kim loại
B Băng cao su
C Băng vải phủ cao su D Băng vải tổng hợp
Câu 12 Băng của thiết bị băng tải là chi tiết chủ yếu đóng vai trò là: A Bộ phận kéo và bộ phận vận chuyển vật liệu
B Bộ phận tháo liệu
C Bộ phận vận chuyển vật liệu D Bộ phận kéo
Câu 13 Các thiết bị vận chuyển vật liệu rời liên tục được chia làm 2 nhóm: A Máy có bộ phận kéo và máy không có bộ phận kéo
B Gầu tải và xích tải C Băng tải và gầu tải D Băng tải và xích tải
Câu 14 Thiết bị vận chuyển liên tục được sử dụng nhiều nhất là: A Băng tải
B Vít tải C Gầu tải D Xích tải
Câu 15 Ý nào sau đây không phải là nhược điểm của băng tải: A Cấu tạo đơn giản
B Không vận chuyển được theo đường cong C Độ nghiêng của băng tải nhỏ
D Tốc độ vận chuyển không cao
Câu 16 Thiết bị nào sau đây thuộc loại thiết bị vận chuyển gián đoạn:
A Cẩu
B Xích tải C Gầu tải D Băng tải
Câu 17 Quá trình nghiền là phân riêng hỗn hợp hạt nhờ yếu tố nào sau đây? A lực cơ học
B khí động C lực ly tâm D lực ma sát
Câu 18 Mục đích của quá trình nghiền là gì? A tăng bề mặt riêng của vật liệu B phân loại hỗn hợp khối hạt C giảm bề mặt riêng
D để vận chuyển, làm việc.
Câu 19 Bản chất quá trình nghiền là quá trình gì sau đây? A giảm kích thước hạt
B phân riêng hệ không đồng nhất C thay đổi hình dạng hạt
D tăng đường kính hạt
Câu 20 Đại lượng đặc trưng cho quá trình nghiền là gì? A Độ nghiền
B Độ ẩm
C Kích thước hạt
D Kích thước và độ ẩm hạt
Câu 21 Nếu mức độ nghiền i=70; D=1mm, thì quá trình nghiền thuộc loại quá trình nào sau đây? A nghiền mịn
B nghiền thô C nghìền trung bình D nghiền keo
Câu 22 Đối với vật liệu cứng và dòn ta chọn phương pháp nghiền nào sau đây? A Chèn ép và đập
B Chèn ép
C Đập và chà sát D Chà sát và đập
Câu 23 Đối với vật liệu cứng dẻo ta chọn phương pháp nghiền nào sau đây?
A Chèn ép
B Chèn ép và đập C Đập và chà sát D Chà sát và đập
Câu 24 Đối với vật liệu dòn, cứng trung bình ta chọn phương pháp nghiền nào sau đây? A Đập và chà sát
B Chèn ép và đập
C Chèn ép
D Chà sát và đập
Câu 25 Đối với vật liệu dẻo, cứng trung bình ta chọn phương pháp nghiền nào sau đây? A Chà sát và đập
B Chèn ép và đập
C Chèn ép
D Đập và chà sát
Câu 26 Khi lựa chọn máy nghiền ta phải chọn máy nghiền thỏa điều kiện nào sau đây? A Kích thước hạt sau khi nghiền phải đồng đều
B Kích thước hạt trước khi nghiền phải đồng đều C Tạo nhiều bụi
D Không được điều chỉnh độ nghiền
Câu 27 Khi phân loại máy nghiền ta có những loại chính nào sau đây?
A Máy nghiền thô, máy nghiền trung bình và nhỏ, máy nghiền mịn và keo B Máy nghiền không thô, máy nghiền trung bình, máy nghiền nhỏ
C Máy nghiền thô, máy nghiền mịn, máy nghiền keo D Máy nghiền thô, máy nghiền trung bình, máy nghiền nhỏ Câu 28 Máy nghiền nào sau đây thuộc loại máy nghiền thô?
A Máy nghiền má đập B Máy nghiền trục C Máy nghiền búa D Máy nghiền bi
Câu 29 Máy nghiền nào sau đây thuộc loại máy nghiền trung bình và nhỏ? A Máy nghiền trục
B Máy nghiền má đập C Máy nghiền hình nón cụt D Máy nghiền bi
Câu 30 Máy nghiền nào sau đây thuộc loại máy nghiền mịn? A Máy nghiền bi
B Máy nghiền trục C Máy nghiền búa D Máy nghiền quả lăn
Câu 31 Trong các máy nghiền sau đây, máy nghiền nào hoạt động theo phương pháp chèn ép? A Máy nghiền má đập
B Máy nghiền bi C Máy nghiền trục D Máy nghiền rung
Câu 32 Quá trình sàng là sự phân riêng dựa trên sự khác nhau về yếu tố nào sau đây? A kích thước và hình dạng
B khối lượng riêng C lực hút trái đất D lực trọng trường
Câu 33 Quá trình sàng là phân riêng hỗn hợp vật liệu rời nhờ yếu tố nào sau đây? A lực cơ học
B không khí C lực ly tâm D lực hút trái đất
Câu 34 Theo hoạt động sàng được chia thành những loại nào sau đây? A sàng đứng yên và sàng chuyển động
B sàng hình thùng và hình phẳng C sàng dạng rãnh và dạng lỗ D sàng lắc và sàng rung
Câu 35 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng chính đến chất lượng quá trình sàng? A Hiệu suất sàng
B Nhiệt độ sàng
C Nồng độ
D Áp suất sàng
Câu 36 Sau khi sàng, những hạt có đặc điểm nào sau đây sẽ nằm dưới sàng? A Chủ yếu những hạt có kích thước nhỏ hơn lỗ sàng
B Chủ yếu những hạt có kích thước nhỏ trong hỗn hợp C Chủ yếu những hạt có kích thước bằng kích thước lỗ D Chủ yếu những hạt có kích thước lớn nhất trong hỗn hợp Câu 37 Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng hiệu suất sàng?
A Hình dạng và kích thước lỗ sàng cũng như vật liệu sàng B Độ ẩm của sàng
C Chiều dày của sàng D Vận tốc hạt