Chính sách thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động FDI tại Việt Nam trong những năm tới (Trang 28 - 32)

Tháng 12 năm 1987, quốc hội thông qua luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tạo cơ sở pháp lý cơ bản, đầu tiên cho các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại nớc ta. Luật quy định về lĩnh vực khuyến khích đầu t, về hình thức đầu t, về quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức, các nhà đầu t nớc ngoài và về cơ quan Nhà nớc quản lý đầu t nớc ngoài. Luật đợc ban hành trong bối cảnh đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới sau đại hội VI của Đảng, nền kinh tế trong nớc về cơ bản vẫn đợc tổ chức quản lý theo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung, cha có đạo luật kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị trờng đợc thông qua và ban hành.

Tháng 6/1990, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc sửa đổi, bổ sung 15 trong 42 điều của luật năm 1987. Nội dung sửa đổi, bổ sung bao các vấn đề về bên Việt Nam, hợp đồng hợp tác kinh doanh; về xí nghiệp liên doanh (hội đồng quản trị, ban giám đốc, miễn giảm thuế lợi tức...) và về việc các tổ chức kinh tế t nhân Việt Nam đợc hợp tác kinh doanh với tổ chức, cá nhân nớc ngoài. Nh vậy, Luật sửa đổi bổ sung Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam lần thứ nhất đã xác định rõ ràng, cụ thể hơn các khái niệm, nội dung, quan hệ trong các doanh nghiệp liên doanh đồng thời xử lý một số vấn đề có tính nguyên tắc là cho phép các tổ chức kinh tế t nhân Việt Nam đợc trực tiếp hợp tác đầu t với nớc ngoài.

Trong luật sửa đổi thứ 2 luật đầu t nớc ngoài tháng 12 năm 1992, quốc hội đã thông qua việc sửa đổi, bổ sung các quy định về bên Việt Nam gồm 1 hoặc nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế; về khu chế xuất, xí nghiệp chế xuất; hình thức BOT; về việc bên Việt Nam góp vốn pháp định bằng các nguồn tài nguyên, về việc thoả thuận tăng dần vốn góp của các bên Việt Nam trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh; về thời hạn hoạt động của xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; về việc mở tài khoản vốn vay

tại ngân hàng ở nớc ngoài; về nguyên tắc không hồi tố, quyền hạn của cơ quan Nhà nớc quản lý đầu t nớc ngoài.

So với luật sửa đổi bổ sung lần thứ nhất, luật sửa đổi bổ sung lần thứ hai đã sửa đổi bổ sung nhiều nội dung có chất cơ bản hơn. Đó là đã mở ra các hình thức thu hút vốn đầu t và góp vốn đầu t mới; đã đa ra các biện pháp mới để bảo vệ lợi ích của bên Việt Nam và Nhà nớc Việt Nam, đồng thời cũng có những biện pháp để làm an tâm và tạo thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài.

Đại hội Đảng VIII, tháng 6/1996 đã đề ra những nhiệm vụ, mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu chiến lợc đến năm 2020 Việt Nam sẽ cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá yêu cầu phải duy trì mức tăng trởng kinh tế cao và bền vững, giải quyết tốt các vấn đề xã hội cấp bách, phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời chú trọng phát triển khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Nh vậy, vốn đầu t trở thành yêu cầu hết sức cần thiết. Đảng và Nhà n- ớc xác định vốn đầu t trong nớc là quyết định, nguồn vốn từ bên ngoài là quan trọng. Trớc mắt và lâu dài, chính sách của Nhà nớc luôn nhằm và việc phát huy cao nhất khả năng huy động vốn từ bên ngoài.

Theo định hớng đó, ngày 12/11/1996 quốc hội đã thông qua Luật đầu t n- ớc ngoài (sửa đổi) tại Việt Nam. Trong luật này có một số điểm cởi mở hơn nhằm hu hút FDI tập trung vào các hớng u tiên cho các ngành xuất khẩu. Nuôi trồng, chế biến các sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản; các lĩnh vực sử dụng công nghệ cao; phát triển của từng thời kỳ, chính phủ quy định những địa bàn khuyến khích đầu t, danh mục dự án đầu t có điều kiện và những lĩnh vực không cấp giấy phép đầu t.

Có thể nói luật đầu t năm 1996 là luật đầu t phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy có một số quy định thay đổi, có thể gây thiệt thòi cho một số nhà đầu nhng bù lại họ có hỗ trợ nhiều hơn trong các dự án mà chính phủ đang khuyến khích u tiên đầu t.

Mặt khác, trong quá trình đổi mới xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc. Quốc hội, chính phủ đã ban hành nhiều văn bản luật, dới luật liên quan đến đầu t trực tiếp nớc ngoài nh: Luật đất đai, Luật thuế xuất nhập khẩu, Luật doanh nghiệp, Luật khuyến khích đầu t trong nớc.v.v... Nghị định 12/CP ngày 18/2/1997; Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997. Nghị định số 10/CP ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Trớc thực trạng cũng nh những khó khăn và thách thức mà Việt Nam đã và đang đối mặt đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hữu hiệu để đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

Tháng 6 năm 2000, Quốc hội đã thông qua Luật Nhà nớc sửa đổi; bổ sung, nhằm giải quyết những bất cập và tạo thuận lợi hơn nữa cho nhà đầu t nớc ngoài nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tủ trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Ngày 14/1/2002, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết địn số 54/QĐ - TTg thành lập tổ công tác về đầu t nớc ngoài. Ông Văn Trọng Lý, phó chủ nhiệm văn phòng chính phủ đợc giao làm tổ trởng. Nhiệm vụ của tổ công tác là đôn đốc các bộ, ngành, địa phơng thực hiện các quy định theo Nghị quyết 03/2000/NQ - CP và 19/2000/CT - CP về các chính sách tiếp tục đẩy mạnh, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đề xuất các chủ trơng, chính sách mới nhằm tạo môi tờng đầu t thuận lợi hơn, củng cố lòng tin của các nhà đầu t, rà soát danh mục các dự án cần tranh thủ đầu t nớc ngoài, đề xuất phơng thức vận động đầu t trong điều kiện mới.

Một khuôn khổ pháp lý nh vậy đã và đang tạo điều kiện cho Việt Nam trở thành một địa bàn hấp dẫn đầu t đối với các nhà đầu t thế giới. Tuy nhiên, để thu hút nhiều hơn và có hiệu quả hơn FDI, đòi hỏi phải khắc phục không ít những v- ớng mắc, cải thiện một cách cơ bản môi trờng đầu t. Trớc hết, phải tiếp tục giảm thiểu những thủ tục phiền hà đa ra một quy hoạch cụ thể, rõ ràng cùng với một danh mục u tiên gọi vốn đầu t phù hợp với định hớng phát triển kinh tế và công nghiệp hoá đất nớc. Hớng u tiên đó, trớc hết phải đợc giành cho các ngành công

nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hình thành các khu công nghiệp tập trung với công nghệ cao, những ngành công nghiệp mà trong nớc không đủ khả năng hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục nhợc điểm của sự thiếu nhất quán và không đồng bộ, làm ảnh hởng đến môi trờng pháp lý cho hoạt động đầu t.

Thứ ba, tập trung vốn của Nhà nớc và vốn ODA vào việc xây dựng cơ sở

hạ tầng: đờng sá, điện, nớc, sân bay, bến cảng... cho một nền kinh tế hiện đại, mà các cơ sở hiện có còn lạc hậu so với yêu cầu của sự phát triển.

Thứ t, Đào tạo và bồi dỡng các cán bộ Việt Nam hiểu đợc thông lệ quốc

tế, nắm vững luật pháp, biết cách giao tiếp và sẵn sàng hợp tác với ngời nớc ngoài, cùng chia sẻ lợi ích và rủi ro trong các dự án liên doanh.

Thứ năm, kết hợp vốn trong nớc với vốn nớc ngoài trong một thể thống

nhất, phù hợp với kế hoạch chung của đất nớc và quy hoạch của từng ngành, từng địa phơng. Đồng thời, để tăng cờng khả năng tiếp nhận vốn FDI phục vụ công nghiệp hoá cần tạo đủ nguồn vốn đối ứng trong nớc. Trong thời gian tới, đầu t nớc ngoài cần đợc khuyến khích vào các lĩnh vực sau đây:

- Xây dựng ngành công nghiệp dầu khí, bao gồm thăm dò và khai thác dầu, lọc dầu, sử dụng khí thiên nhiên để phát điện, làm phân bón. Bằng hình thức liên doanh cần khẩn trơng xây dựng khu công nghiệp hoá, lọc dầu; hoàn thành đờng ống dầu khí từ mỏ dầu và khí ở thềm lục địa để phát điện, sản xuất phân bón và làm khí hoá lỏng.

- Khai thác các tài nguyên, khoáng sản khác nh sắt, ô xít, đồng, kẽm than. Trong đó có dự án khai thác quặng ở Hà Tĩnh.

- Đầu t vào các dự án sản xuất vật liệu xây dựng nh xi măng, bê tông, các cấu kiện đúc sẵn, thiết vị vệ sinh, trang trí nội thất để đáp ứng đủ sự gia tăng nhanh chóng về nhu cầu xây dựng những năm tới.

- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp đã đang đợc hình thành ở nhiều địa phơng trong cả nớc, đặc biệt là 3 vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa -

Vũng Tàu; khu vực Duyên Hải Miền Trung với Đà Năng là trung tâm. Đồng thời khuyến khích đầu t xây dựng các nhà máy phù hợp với yêu cầu của các khu công nghiệp nặng về mặt cơ cấu ngành, xây dựng công nghệ, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động FDI tại Việt Nam trong những năm tới (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w