So sỏnh ngưỡng nghe ở từng tần số trước và sau điều trị

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực và đánh giá kết quả điều trị điếc đột ngột bằng thuốc giãn mạch và corticoid (Trang 64 - 67)

- Điếc: PTA 90 – 100 dB cú 6/56 BN chiếm tỷ lệ 10,7%

4.2.1So sỏnh ngưỡng nghe ở từng tần số trước và sau điều trị

Chỳng tụi đó tiến hành so sỏnh ngưỡng nghe trung bỡnh ở từng tần số trước và sau điều trị, kết quả ở bảng 3.11 cho thấy :

Kết quả hồi phục thớnh lực trung bỡnh ở cỏc tần số: 250Hz, 500Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000Hz, 8000 Hz tương ứng là : 18,6dB, 19dB, 17,1dB, 13,7dB, 8,4dB, 7,2dB. Như vậy cỏc trường hợp đều cú sự hồi phục trờn cả 3 tần số trầm, trung bỡnh và tần số cao, trong đú tần số trầm dễ hồi phục hơn và khả năng hồi phục nhiều nhất. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Phạm Trường Minh [14], Nguyễn Thuý Võn [24], Belal A [26].

Theo Adrộ Leblanc [71] thỡ sự cấp mỏu cho ốc tai được đảm nhận bởi một động mạch nhỏ cú rất ớt nhỏnh nối và bắt đầu từ vựng đỏy lờn đến vựng đỉnh. Do đú khi cú sự thiếu mỏu tạm thời trong ốc tai thỡ vựng đỉnh sẽ bị ảnh hưởng sớm nhất. Như vậy thớnh lực của bệnh nhõn tần số trầm sẽ bị ảnh hưởng đầu tiờn. Belal [26] cho rằng khi cú sự suy giảm thớnh lực ở cỏc tần số trầm chứng tỏ cỏc tế bào lụng vẫn cũn hoạt động, cú khả năng hồi phục.

4.2.2 So sỏnh PTA ở 4 tần số trước và sau điều trị

Để tỡm hiểu khả năng hồi phục thớnh lực trung bỡnh (PTA) ở 4 tần số giao tiếp (500Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000 Hz) và phõn loại mức độ nghe kộm theo ISO, chỳng tụi tiến hành so sỏnh PTA trước và sau điều trị của 56 BN. Kết quả thu được biểu đồ 3.3 như sau :

Sau điều trị 25/56 BN cú PTA < 30 dB chiếm 44,7%. Mức hồi phục này cho phộp BN hoà nhập với xó hội mà khụng cần cỏc biện phỏp trợ thớnh. Kết quả của chỳng tụi cao hơn so với nghiờn cứu của Nguyễn Thuý Võn (16,2%)

[24], Phạm Trường Minh (20%) [14] . Kết quả cũng cho thấy những trường hợp PTA > 70 dB chỉ hồi phục được 14,3 %, đặc biệt là trường hợp PTA ≥ 90 dB khụng thấy sự hồi phục. Như vậy khả năng hồi phục thớnh lực sau điều trị cú sự liờn quan với mức độ nghe kộm trước điều trị. Khi đến viện bệnh nhõn đó nghe kộm nặng hoặc rất nặng thỡ khả năng hồi phục sẽ rất kộm.

4.2.3 Kết quả hồi phục thớnh lực [51].

Theo hướng dẫn của Hội Tai Mũi Họng và phẫu thuật đầu cổ Hoa Kỳ năm 2012 thỡ đỏnh giỏ mức độ hồi phục thớnh lực được thực hiện qua đo thớnh lực lời và đo thớnh lực đơn õm. Vỡ điều kiện ở Việt Nam chưa phổ biến phuơng phỏp đo thớnh lực lời, nờn chỳng tụi đỏnh giỏ kết quả chỉ dựa vào đo thớnh lực đơn õm tại ngưỡng. Cú 3 mức độ hồi phục sau:

- Hồi phục hoàn toàn: Mức PTA sau điều trị chờnh lệch trong khoảng 10dB so với tai bờn đối diện.

- Hồi phục một phần: Mức PTA cải thiện > 10 dB. - Khụng hồi phục: Mức PTA cải thiện ≤ 10 dB.

Theo kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.12 chỳng tụi thấy trong số 56 BN cú 24/56 BN (42,9%) hồi phục hoàn toàn, 18/56 BN (32,1%) hồi phục một phần và 14/56 BN (25%) khụng hồi phục. Như vậy cú 75 % BN sau điều trị là hồi phục, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Kết quả của tụi chỳng tụi cũng tương tự với kết quả nghiờn cứu của Hồ Xuõn Trung (73,7%) [23], Nguyễn Minh Hảo Hớn (73,6%) [10], Gouveris (33,3% hồi phục hoàn toàn, 39,1% hồi phục một phần ) [41], Dallan (75% là cú hồi phục với PTA cải thiện > 15 dB) [34].

Kết quả của chỳng tụi thấp hơn kết quả của cỏc tỏc giả Kopke (83%) [36], Lefebre and Staeker (100%) [46], cả 2 tỏc giả này đều đặt một Catheter trực tiếp vào cửa sổ trũn để đưa corticoid vào hũm nhĩ.

4.2.4. Kết quả hồi phục thớnh lực theo thời gian đến viện.

Nhiều tỏc giả [6], [39], [41] cho rằng thời gian từ khi bị bệnh cho tới khi được điều trị đúng một vai trũ quan trọng trong việc hồi phục thớnh lực. Thời gian này càng ngắn thỡ khả năng hồi phục thớnh lực càng cao. Cỏc tỏc giả đó đề cập đến tỡnh trạng thiếu mỏu của mờ nhĩ. Khi tỡnh trạng thiếu mỏu của ốc tai mới bắt đầu xuất hiện điện thế của cỏc tế bào lụng bị ảnh hưởng, nhưng chỳng chưa bị chết, mà cú thể hồi phục lại dưới tỏc dụng điều trị. Vỡ nếu khụng được điều trị hoặc điều trị muộn thỡ cỏc tế bào sẽ chết hẳn. Vậy mục đớch của điều trị là cứu lấy vựng mờ nhĩ bị thiếu mỏu càng sớm càng tốt.

Theo kết quả bảng 3.13 chỳng tụi thấy nhúm bệnh nhõn đến trước 7 ngày tỷ lệ hồi phục thớnh lực là 85% , nhúm sau 7 ngày là 50%. Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Thuý Võn [24], Lương Hồng Chõu [6].

4.2.5. Kết quả hồi phục thớnh lực theo dạng thớnh lực đồ.

Theo kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.14 chỳng tụi thấy thớnh lực đồ dạng nằm ngang cú khả năng hồi phục cao nhất, số dB hồi phục trung bỡnh (19,6 ± 8,7dB). Sau đú đến thớnh lực đồ cú dạng đi lờn số dB hồi phục trung bỡnh (16,4 ± 10,1dB) . Thớnh lực đồ cú dạng điếc sõu cú số dB hồi phục thấp nhất (2,1 ± 1,8 dB). Sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thụng kờ với p < 0,05 (ANOVA – Test). Điều này chứng tỏ khả năng hồi phục ở vựng loa đạo đỉnh của ốc tai là tốt hơn vựng loa đạo đỏy. Kết quả của chỳng tụi cũng phự hợp với cỏc tỏc giả Nguyễn Thuý Võn [24], Lương Hồng Chõu [6].

4.2.6. Kết quả hồi phục thớnh lực theo triệu chứng chúng mặt.

Kết quả bảng 3.15 cho thấy số dB hồi phục từng tần số ở bệnh nhõn khụng chúng mặt cao hơn so với ở bệnh nhõn chúng mặt. Triệu chứng chúng mặt thường liờn quan đến những rối loạn về mạch mỏu, nhỡn chung những trường hợp cú chúng mặt, mức độ nghe kộm thường là nặng. Do đú một bệnh nhõn bị ĐĐN mà cú kốm theo chúng mặt thỡ được tiờn lượng xấu cho quỏ trỡnh hồi phục.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thuý Võn [24], Danino [34]. Theo tỏc giả Danino thỡ chỉ cú 24% số bệnh nhõn bị chúng mặt cú khả năng hồi phục thớnh lực.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực và đánh giá kết quả điều trị điếc đột ngột bằng thuốc giãn mạch và corticoid (Trang 64 - 67)