C. Chuyển từ màu tớm sang màu đỏ D Chuyển từ màu đỏ sang màu tớm
A. V2=V1 B V2=2V1 C V2=2,5V1 D V2=1,
PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI
Một số bài toỏn húa học cú thể giải nhanh bằng cỏc phương phỏp bảo toàn electron, bảo toàn nguyờn tử, bảo toàn khối lượng song phương phỏp quy đổi cũng tỡm ra đỏp số rất nhanh và đú là phương phỏp tương đối ưu việt, cú thể vận dụng vào cỏc bài tập trắc nghiệm để phõn loại học sinh.
1. Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lờn) thành hỗn hợp hai chất hay chỉ cũn một chất ta phải bảo toàn số mol nguyờn tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp.
2. Cú thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chớ quy đổi về một chất. Tuy nhiờn ta nờn chọn cặp chất nào đơn giản cú ớt phản ứng oxi húa khử nhất để đơn giản việc tớnh toỏn.
3. Trong quỏ trỡnh tớnh toỏn theo phương phỏp quy đổi đụi khi ta gặp số õm đú là do sự bự trừ khối lượng của cỏc chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tớnh toỏn bỡnh thường và kết quả cuối cựng vẫn thỏa món.
4. Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là FexOy thỡ oxit FexOy tỡm được chỉ là oxit giả định khụng cú thực.
Bài1: Nung 8,4 gam Fe trong khụng khớ, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hũa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lớt khớ NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giỏ trị của m là
A. 11,2 gam. B. 10,2 gam. C. 7,2 gam. D. 6,9 gam.
Bài2: Hũa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng HNO3 đặc núng thu được 4,48 lớt khớ NO2 (đktc). Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giỏ trị của m là
A. 35,7 gam. B. 46,4 gam. C. 15,8 gam. D. 77,7 gam.
Bài3: Hũa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc núng thu được dung dịch Y và 8,96 lớt khớ SO2 (đktc).
a) Tớnh phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X.
A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%.b) Tớnh khối lượng muối trong dung dịch Y. b) Tớnh khối lượng muối trong dung dịch Y.
A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
Bài4: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thỡ cần 0,05 mol H2. Mặt khỏc hũa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc núng thỡ thu được thể tớch khớ SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.
A. 224 ml. B. 448 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.
Bài5: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hũa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư) thoỏt ra 0,56 lớt NO (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giỏ trị của m là
A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.
Bài6: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hũa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loóng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoỏt khớ NO. Thể tớch dung dịch Cu(NO3)2 cần dựng và thể tớch khớ thoỏt ra ở đktc thuộc phương ỏn nào?
A. 25 ml; 1,12 lớt. B. 0,5 lớt; 22,4 lớt.
C. 50 ml; 2,24 lớt. D. 50 ml; 1,12 lớt.
Bài7: Nung 8,96 gam Fe trong khụng khớ được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. A hũa tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khớ NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là.
A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.
SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BèNH
Đõy là một trong một số phương phỏp hiện đại nhất cho phộp giải nhanh chúng và đơn giản nhiều bài toỏn húa học và hỗn hợp cỏc chất rắn, lỏng cũng như khớ.
Nguyờn tắc của phương phỏp như sau: Khối lượng phõn tử trung bỡnh (KLPTTB) (kớ hiệu M) cũng như khối lượng nguyờn tử trung bỡnh (KLNTTB) chớnh là khối lượng của một mol hỗn hợp, nờn nú được tớnh theo cụng thức:
M= tổng khối l ợng hỗn hợp (tính theo gam)
tổng số mol các chất trong hỗn hợp . i i 1 1 2 2 3 3 1 2 3 i M n M n M n M n ... M n n n ... n + + + = = + + + ∑ ∑ (1)
trong đú M1, M2,... là KLPT (hoặc KLNT) của cỏc chất trong hỗn hợp; n1, n2,... là số mol tương ứng của cỏc chất. Cụng thức (1) cú thể viết thành: 1 2 3 1 2 3 i i i n n n M M . M . M . ... n n n = + + + ∑ ∑ ∑ 1 1 2 2 3 3 M M x= +M x +M x +... (2)
trong đú x1, x2,... là % số mol tương ứng (cũng chớnh là % khối lượng) của cỏc chất. Đặc biệt đối với chất khớ thỡ x1, x2, ... cũng chớnh là % thể tớch nờn cụng thức (2) cú thể viết thành: i i 1 1 2 2 3 3 1 2 3 i M V M V M V M V ... M V V V ... V + + + = = + + + ∑ ∑ (3)
trong đú V1, V2,... là thể tớch của cỏc chất khớ. Nếu hỗn hợp chỉ cú 2 chất thỡ cỏc cụng thức (1), (2), (3) tương ứng trở thành (1’), (2’), (3’) như sau:
1 1 2 1M n M (n n )