Dùng nguời phải theo quy luật biến thiên tâm lý:

Một phần của tài liệu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu của tâm lý học (Trang 41 - 42)

II. NHỮNG KHÍA CẠNH TÂM LÝ TRONG CÔNG TÁC CÁN BỘ.

b)Dùng nguời phải theo quy luật biến thiên tâm lý:

Một tập thể không thể có toàn người tài, và cũng không thể dùng toàn người kém. Vấn đề then chốt là phải khởi động tiềm năng sáng tạo của mỗi người. Để làm được việc đó có thể sử dụng cách thức sau ( theo GS. Hà Bội Đức- Trung Quốc).

+ Mở “khóa lòng”. + Cho một “điểm tựa”. + “Châm ngọn lửa”.

+ Dẫn dắt “phản ứng hạt nhân”.

c)Dùng nguời phải theo qui luật dung hợp:

Các công trình nghiên cứu tâm lý cho thấy sự dung hợp và không dung hợp giữa các thành viên trong tổ chức (đặc biệt là ở góc độ tâm lý) có ý nghĩa hết sức quan trọng của công tác tổ chức Nếu tạo ra sự dung hợp tâm lý tối ưu sẽ nhân lên sức mạnh của con người trong tổ chức gấp nhiều lần. Ngược lại nếu không dung hợp sẽ dẫn đến sự bất đồng, xung đột loàm cho tổ chức rời rạc, kém sức mạnh..

Có ba loại dung hợp (đôi khi còn gọi là sự thích ứng ) mà các nhà lãnh đạo, quản lý cần quan tâm.

- Sự thích ứng về mặt thể chất, sinh lý với những tính chất và điều kiện của hoạt động, tính chất của công việc, mức độ đòi hỏi về chuyên môn, kỹ thuật, công nghê của việc làm, mức độ căng thẳng hay đơn điệu cũng như cường độ công việc đòi hỏi.

- Sự thích ứng về mặt tâm lý; giữa các loại khí chất, tính cách nhũng nét cá tính, hứng thú nhu cầu, nguyện vọng, quan niệm, thói quen của các thành viên trong tập thể.

- Sự thích ứng về mặt xã hội- tâm lý; giữa các cá nhân với tập thể với đồng nghiệp và lãnh đạo, những quy định tiêu chuẩn, những giá trị chung của tập thể, cách ứng xử và truyền thống của tập thể.

Trong tác phẩm sửa đối lề lối làm việc Hồ chí Minh chỉ rõ 5 cách thức sử dụng cán bộ:

Một phần của tài liệu ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vụ và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu của tâm lý học (Trang 41 - 42)