Tổng công suất của các trạm biến áp hạ áp

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống điện chuẩn nhất (Trang 51 - 56)

∑Sb = 2.( Sba1 + Sba2 + Sba3+Sba4 + Sba5 + Sba6 )

Đồ án môn học lưới điện

8.5

T ổ n g t ổ n t h ấ t c ô n g s u ấ t t ác d ụ ng

Tổn thất công suất trong mạng điện bao gồm tổn thất trên đường dây và trong các trạm biến áp ở chế độ phụ tải cực đại.

Từ kết quả tính toán ở bảng 6.1 ta có:

Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây bằng:

∆Pd = 5,608 MW

Tổng tổn thất công suất tác dụng trong các cuộn dây máy biến áp bằng:

∆Pb = 0,521 MW

Tổng tổn thất trong lõi thép các máy biến áp bằng:

∆Po = ∑∆Poi = 2.3.0,029+2.3.0,035 = 0,384 MW

Tổng tổn thất trong mạng bằng:

∆P = ∆Pd + ∆Pb + ∆Po

= 5,608+0,384+0,521 = 6,513 MW

Tổng tổn thất tác dụng trong mạng điện tính theo phần trăm:

P% = ∆ P .100 = 6,513 .100 = 3,70 %Pmax 176 8.6 T ổ n g đ i ệ n n ăn g c ác p h ụ t ả i t i ê u t hụ A = ∑Pmax .Tmax = 176.5000 = 880.103 (MW.h) = 880.106 (kW.h) 8.7 T ổ n g t ổ n t h ấ t đ i ệ n n ăn g

Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo công thức sau:

Trong đó:

∆ A = (∆Pd + ∆Pb).τ + ∆Po. t

τ :thời gian tổn thất công suất lớn nhất

t: thời gian các máy biến áp làm việc trong năm

Đồ án môn học lưới điện

Bởi vì các máy biến áp vận hành song song trong cả năm cho nên t = 8760h.

∆ A = (∆Pd + ∆Pb).τ + ∆Po. t

= (5,608+0,521).3411+0,384.8760 = 24269,602 MW.h

Tổng tổn thất điện năng trong mạng điện tính theo phần trăm bằng :

A

A% = .100 =24269,602.100 = 2,758% A

880.103

8.8 T ổ n g v ố n đ ầ u t ư x ây d ự n g m ạ n g đ i ệ n

Tổng các vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thức

K= Kd + Kt

Trong đó :

Kd: vốn đầu tư cho đường dây

Kt: Vốn đầu tư cho trạm biến áp

Ở chương 3 ta đã tính được vốn đầu tư đường dây là:

Kd = 160396,3.106 =160,396.10 9 đ

Dựa vào bảng 8.40 (trang 256) sách

“Thiết kế các mạng và hệ thống điện”-NGUYỄN VĂN ĐẠM ta có :

Vốn đầu tư cho các trạm hạ áp trong mạng điện thiết kế là:

Kt = 3.1,8.19.109 + 3.1,8.22.109

= 221,4.109 đ

Do đó tổng vốn đầu tư để xây dựng mạng điện là:

K = Kd + Kt = 160,396.10 9 +221,4.109 = 381,796.109 đ

8.9

C h i p h í v ậ n h àn h h àn g n ăm

Chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định theo công thức :

Trong đó:

Y = avhd.Kd + avht.Kt + ∆ A.c

48

0,10) Ta có:

avhd : Hệ số vận hành đường dây avhd = 0,04

avht : Hệ số vận hành các thiết bị trong các trạm biến áp (avht =

c : Giá thành 1 kW.h điện năng tổn thất 500 đ.

Y = 0,04.160,396.10 9 + 0,10.221,4.109 +

24269,602 .103.500 = 40,69.10 9đ

8. 1 0 C h i ph í t í n h t oá n h àn g n ăm

Chi phí tính toán hàng năm được tính theo công thức:

Z = atc.K + Y

Trong đó: atc là hệ số định mức hiệu quả của các vốn đầu tư atc = 0.125

Ta có:

Z = 0,125.381,796+40,69 = 88,415.109 đ

8.

1 1 G i á t h à n h t r u y ề n t ả i đ i ệ n n ăn g

Giá thành truyền tải điện năng được tính theo công thức:

Y 40, 69. 10 β= A = 880.1069 = 46,239 đ/ kW.h 8. 1 2 G i á t h à n h x ây d ự n g 1 M W c ô n g su ấ t p h ụ t ả i t ro n g c hế đ ộ ph ụ t ả i c ự c đ ạ i

Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải được xác định như sau:

K 381, 796.109 9

K0 = ∑Pmax = 176 =2,207.10 đ

Kết quả của các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống điện đƯợc tổng hợp trong bảng sau:

Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1. Tổng công suất yêu cầu của phụ tải MW 176

2. Tổng chiều dài đường dây km 689

3. Tổng công suất của các TBA hạ áp MVA 342

4. Tổng tổn thất công suất tác dụng ∆P MW 6,513

5. Tổng tổn thất công suất tác dụng ∆P % 3,7

6. ∆Umaxbt % 6,131

7. ∆Umaxsc % 8,995

8. Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ A MW.h 880.103

9. Tổng tổn thất điện năng ∆ A MW.h 24269,602

10. Tổng tổn thất điện năng ∆ A % 2,758

11. Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện K 109 đồng 381,796

12. Chi phí vận hành hàng năm Y 109 đồng 40,691

13.Giá thành truyền tải điện năng β

đồng 46,239

14. Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải khi cực đại

109

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ... Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI ... 1

CHƯƠNG II. CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG ... 2

2.1 Bảng số liệu phụ tải... 2

2.2 Cân bằng công suất tác dụng ... 2

2.3 Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống. ... 3

CHƯƠNG III... 6

3.1 Mở đầu ... 6

3.2 Dự kiến các phương án ... 6

3.3 Phương án nối dây 1 ... 9

3.4 Phương án nối dây 2. ... 13

3.5 Phương án nối dây 3 ... 14

3.6 Phương án nối dây 4 ... 16

3.7.Phương án nối dây 5 ... 18

KẾT LUẬN ... 22

CHƯƠNG IV... 23

4.1 Đặt vấn đề ... 23

4.2 Tính toán các phưong án... 24

CHƯƠNG V ... 27

5.1 Chọn số lượng và công suất máy biến áp trong các trạm hạ áp... 27

5.2 Sơ đồ nối dây chi tiết ... 28

CHƯƠNG VI ... 31

6.1 Chế độ phụ tải cực đại. ... 31

6.2 Tính toán trong chế độ phụ tải cực tiểu ... 34

6.3 Xét chế độ sau sự cố ... 37

CHƯƠNG VII ... 40

7.1 Xác định điện áp tại các nút của mạng điện... 40

7.1.1 Chế độ phụ tải cực đại ... 40

7.1.2 Chế độ phụ tải cực tiểu ... 41

7.1.3 Chế độ sau sự cố ... 41

7.2 Lựa chọn đầu phân áp ... 41

CHƯƠNG VIII... 45

8.1.Tính tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện ... 45

8.2 Tổng chiều dài đường dây ... 45

8.3 Tổng công suất yêu cầu của phụ tải ... 45

8.4 Tổng công suất của các trạm biến áp hạ áp ... 45

8.5 Tổng tổn thất công suất tác dụng ... 46

8.6 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ ... 46

8.7 Tổng tổn thất điện năng ... 46

8.8 Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện ... 47

8.9 Chi phí vận hành hàng năm ... 47

8.10 Chi phí tính toán hàng năm ... 48

8.11 Giá thành truyền tải điện năng ... 48

Một phần của tài liệu đồ án hệ thống điện chuẩn nhất (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w