VII. LƯU HOÁ: 1 Khái niệm:
4. Một số khuyết tật của lốp:
Hư
hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục
Thiếu su
Có nước trong khuôn Phun quá nhiều dung dịch silicol đậm đặc vào khuôn Tự lưu mặt lốp trước khi lưu hóa Cấp lốp vào lúc khuôn nguội Vi phạm pha chế cao su Khuôn bẩn Kích thước mặt lốp không tương ứng theo theo thiết kế
Bẩn trên bề mặt lốp BTP
Thổi khuôn sạch bằng khí nén trước khi vào lốp
Dùng dung dịch silicol độ đậm đặc không quá 3% và phun vào khuôn bằng khí nén
Thường xuyên kiểm tra tình trạng khuôn
Nguời lưu hóa phải luôn theo dõi chế độ L.H
Theo dõi cẩn thận chế độ ép đùn mặt lốp
Vệ sinh khuôn theo kế hoạch. Kiểm tra mặt lốp khi ép đùn. Bảo quản lốp BTP tốt Tràn su Mặt lốp không đúng kích thước Bẩn bên ngoài lốp Thiết kế chưa đúng ở phần thoát pavia
Kiểm tra kích thước lốp ở khâu thành hình
Kiểm tra lốp trước khi đưa vào khuôn Bảo quản lốp tốt Vết bẩn do tạp chất
Rơi các vật xung quanh Bảo quản lốp sống tốt
Xô sợi mành Độ mở của trống thành hình Sai góc cắt Thiếu su da dầu
Không đủ thời gian ổn định vải sau cán tráng
Mật độ sơi không đều Kéo dãn sợi khi dán ống, thành hình
Kiểm tra trống thành hình Kiểm tra góc cắt vải Kiểm tra kỹ các ống vải
Lưu trữ vải đã tráng đúng qui định
Dán ống, thành hình đúng kỹ thuật
Dản mành
Chênh lệch áp suất giữa hơi định hình và gia nhiệt Không tuân thủ chế độ định hình
Có nước trong lốp sống
Thường xuyên kiểm tra chế độ lưu hoá
Vải mành
bị nóng
Có nước trong lốp sống Keo chưa khô
Màng bị rỗ, Màng bị khuyết tật
Thiếu su da dầu
ổn định lốp 2 giờ trước khi lưu hoá
Kiểm tra màng
Kiểm tra lớp su da dầu
Rỗ mành Có nước trong lốp sống, keo chưa khô Màng bị rỗ, màng bị khuyết tật Thiếu lớp cao su ở tầng thứ 1 của cốt hay kích thước lớp cao su nhỏ
Lốp sống sau khi bôi keo để 2 giờ trở lên mới được đưa vào lưu hóa
Kiểm tra độ kín của màng ít nhất 1 lần/ka
Kiểm tra thường xuyên đảm bảo quy cách các lớp cao su Vết lõm ở cốt mành Trống mở quá lớn
Mặt chạy, hoãn xung sai qui định chất lượng Tụt áp lực màng Màng không đều áp lực hơi định hình cao Kiểm tra trống thành hình, mặt lốp, hoãn xung
Thường xuyên kiểm tra chế độ lưu hoá
Lệch vòng tanh
Đường kính vòng tanh không phù hợp Góc cắt vải mành lớn Độ mở trống thành hình nhỏ Lệch vòng tanh và các lớp vải khi thành hình Độ dãn dài sợi mành nhỏ hoặc lực kéo các lớp mành lớn
Kiểm tra hàng ngày đường kính dưỡng kiểm vòng tanh
Kiểm tra góc cắt vải từng ka Kiểm tra độ nở của trống thành hình hàng ka
Hướng dẫn thợ thành hình kiểm tra chất lượng thành hình hàng ka
Kiểm tra thường xuyên chế độ gia công vải mành
Lốp lưu hoá bị
sống
Chế độ lưu hóa không đảm bảo
Nhiệt độ từ phía khuôn hoặc màng thấp
Khuôn sấy không đạt.Đơn su không đúng
Kiểm tra thường xuyên chê độ lưu hóa
Kiểm tra thường xuyên độ chính xác cân S, xúc
tiến. Tuân thủ quy trình luyện su mặt lốp
Lốp không
ổn định
Kéo dài thời gian từ khi lấy lốp ra khỏi khuôn cho đến khi lắp lên bộ ổn định
Không đảm bảo chế độ làm nguội khi ổn định lốp
Không ổn định lốp
Hướng dẫn thợ lưu hóa
Thường xuyên kiểm tra chế độ ổn định
Hướng dẫn thợ lưu hóa Trọng lượng lốp không phù Kích thước bán thành phẩm không phù hợp
Thiếu chi tiết
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CÁ NHÂN
- Khu vực cắt vải dán ống, mặt bằng làm việc chật, công nhân dễ vướng vào máy móc. Nên sắp xếp lại để được mặt bằng rộng.
- Một số lõi gỗ quấn vải bị nứt, lỏng nên thay thế mới.
- Các máy cắt vải OCV 06, OCV 07 sai số, cần được sửa chửa bảo dưỡng.
- Ở bàn ghép, công nhân ghép vải định dài, vải chạy tới lui không được chính xác.
- Mua 1 máy cắt vải mới có chất lượng tốt, có thể thay thế 2 máy OCV – 06 , OCV – 07
- Ở khu vực dán ống, khi dán hết mỗi cuộn vải sẽ thừa hoặc thiếu vải dán, do đó nên có một giá treo vải thừa trong ka. Khi dư vải thì treo lên giá, khi thiếu vải thì đến giá chọn vải về dán. Cuối ka công nhân cắt vải và dán ống sẽ cắt thêm vải và dán hết vải thừa ở trên giá.
- Dàn làm mát ở ép đùn tải nhẹ, nước chảy yếu. Sửa chửa hay thay thế để mặt lốp đùn ra được nguội.
- Máy quấn vải lót ở khâu cán tráng gắn thêm bộ ma sát. - Thường xuyên sửa chửa bảo dưỡng máy móc thiết bị.
- Cần tạo cho mỗi công nhân có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Có chế độ thưởng phạt hợp lý.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I. NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG SẢN XUẤT LỐP ÔTÔ 1 PHẦN II. TỔNG QUAN QUI TRÌNH SẢN XUẤT LỐP ÔTÔ 4 PHẦN III. CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT LỐP ÔTÔ 7
I. ÉP ĐÙN MẶT LỐP 7
II. GIA CÔNG VÒNG TANH 13
III. CÁN TRÁNG 14
IV. CẮT VẢI 17
V. DÁN ỐNG 20
VI. THAÌNH HÌNH 22
VII. LƯU HOÁ 25