Khả năng hấp thụ kim loại Mn trong dung dịch thử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm khả năng giải độc kim loại nặng của chế phẩm Antitoxin có nguồn gốc thảo dược (Trang 40 - 41)

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.4.Khả năng hấp thụ kim loại Mn trong dung dịch thử

Sau khi can thiệp bằng chế phẩm AT, dung dịch còn lại ở các lô được đem phân tích hàm lượng Mn trên máy cực phổ VAC 797 và kết quả thu được như sau:

Bảng 3.4. Hàm lượng Mn trong dung dịch thử trước và sau can thiệp AT (mg/kg)

Mẫu thử Lô TN

Trƣớc can thiệp

 SD

Sau can thiệp

 SD Giảm Giảm (%) P(trƣớc/sau) Lô 1 (AT) 0,490±0,001 0,351±0,001 28,367 <0,001 Lô 2 (ĐC1) 0,0 0,0 0,0 - Lô 3 (ĐC2) 0,490±0,001 0,490±0,001 0,0 -

Ghi chú: Số lần lặp lại thí nghiệm: 3; ĐC: đối chứng; X: hàm lượng trung bình; SD: độ lệch chuẩn p: độ tin cậy (99%)

Nhận xét và thảo luận:

- Hàm lượng Mn trong dung dịch thử ở lô thí nghiệm 1 trước khi can thiệp AT và lô ĐC2 có kết quả như nhau cho thấy độ chính xác của phương pháp phân tích Mn trên thiết bị VAC 797.

- Hàm lượng Mn trong dung dịch thử ở lô thí nghiệm 1 sau khi can thiệp chế phẩm AT giảm 28,367 so với ban đầu (p<0,001).

- Hàm lượng Mn trong dung dịch ở lô ĐC2 trước và sau thí nghiệm đều không thay đổi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 41

- Dung dịch thử ở lô thí nghiệm 1 sau can thiệp AT có hàm lượng Mn thấp hơn đối chứng không can thiệp AT 1,39 lần, điều này cho thấy chế phẩm này đã hấp thụ Mn ra khỏi dung dịch thử. Lô ĐC1 không có Mn chứng tỏ chế phẩm AT không đem Mn vào mẫu thử.

Như vậy, chế phẩm AT có khả năng hấp thụ kim loại Mn trong dung dịch thử.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực nghiệm khả năng giải độc kim loại nặng của chế phẩm Antitoxin có nguồn gốc thảo dược (Trang 40 - 41)