Những tỏc độ ng tiờu cực của FDI

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 57 - 60)

1.3.2.1. Những tỏc động tiờu cực của FDI đối với nước chủđầu tư

FDI cú thể gõy ra rủi ro đầu tư cao nếu mụi trường chớnh trị, kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư cú nhiều bất trắc.

FDI cú thể tạo ra những cuộc di chuyển vốn ồạt. Vỡ vậy, sẽ làm mất cõn đối trầm trọng về cỏn cõn thanh toỏn, giảm mạnh nguồn vốn đầu tư phỏt triển kinh tế

trong nước.

FDI cú thể gõy ra chảy mỏu chất xỏm, cụng nghệ và cú thể dẫn tới khả năng mất vị thếđộc quyền hoặc dẫn đầu về cụng nghệ trong những lĩnh vực cú tham gia

đầu tư nước ngoàị

FDI cú thể tạo ra đối thủ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm xuất khẩu cũng như những sản phẩm tiờu thụ ngay trong nước đối với chớnh bản thõn cỏc nhà đầu tư. Chớnh vỡ vậy, FDI cú thể gõy tỏc động tiờu cực đối với sản xuất trong nước và làm giảm việc làm.

1.3.2.2. Những tỏc động tiờu cực của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư

Do mục tiờu cơ bản của cỏc nhà đầu tư là lợi nhuận nờn FDI chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực, cỏc vựng cú điều kiện thuận lợi và cú thể mang lại tỷ suất lợi nhuận cao mà khụng chỳ ý tới cỏc nơi khỏc mặc dự chỳng hết sức quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế bền vững. Vỡ vậy, FDI cú thể làm cho cơ cấu ngành, vựng, sản phẩm của nước tiếp nhận đầu tư phỏt triển khụng đồng đều, bất hợp lý hoặc thậm chớ là mất cõn đối nghiờm trọng. Mặt khỏc, cũng vỡ mục tiờu cơ bản là lợi nhuận FDI cú thể dẫn tới tỡnh trạng tài nguyờn thiờn nhiờn bị khai thỏc một cỏch bất hợp lý, mụi trường bị tàn phỏ và ụ nhiễm.

trong nước, nếu khụng cú sự chuẩn bị hợp lý thỡ sản xuất của nước tiếp nhận đầu tư

sẽ bị giảm sỳt hoặc bị phỏ sản.

Nước tiếp nhận đầu tư khú kiểm soỏt một cỏch hợp lý đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoàị Cỏc chủđầu tư nước ngoài (thường là cỏc cụng ty

đa quốc gia) nờn rất dày dạn kinh nghiệm và cú nhiều cỏch thức để nộ trỏnh sự quản lý của chớnh phủ nước tiếp nhận đầu tư vỡ mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận. Do đú, Chớnh phủ cỏc nước tiếp nhận đầu tư rất khú kiểm soỏt tỡnh hỡnh kinh doanh và tài chớnh của cỏc doanh nghiệp FDỊ Điều này cú thể dẫn tới tỡnh trạng nhà nước thất thu từ khu vực cú đầu tư nước ngoài, cũng như khú định hướng lĩnh vực này nhằm gúp phần tớch cực trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế quốc giạ Hơn thế nữa, cỏc nhà đầu tư nội địa tham gia vào khu vực này cú thể bị đối xử bất bỡnh đẳng, thậm chớ bị phỏ sản.

FDI cú thể biến nước nhận đầu tư thành thị trường tiờu thụ sản phẩm khụng như mong muốn. Nhà đầu tư nước ngoài thường cú chiến lược đầu tư trực tiếp để

một phần thay thế xuất khẩu hoặc nộ trỏnh cỏc hàng rào bảo hộ của nước tiếp nhận

đầu tư. Vỡ thế, nhà đầu tư muốn tiờu thụ sản phẩm và thậm chớ là những cụng nghệ, trang thiết bịđó lỗi thời ngay tại nước tiếp nhận đầu tư. Điều này thường mõu thuẫn với chiến lược thu hỳt FDI nhằm tiếp cận với cụng nghệ hiện đại, nõng cao năng lực cạnh tranh và tăng cường xuất khẩu của cỏc nước đang phỏt triển.

Đối với những sản phẩm cú thể xuất khẩu, cỏc nhà đầu tư nước ngoài thường nắm độc quyền về thị trường tiờu thụ. Hơn nữa, trong cỏc liờn doanh, họ thường độc quyền cung cấp phụ tựng, nguyờn vật liệu thụng qua nhập khẩu với giỏ cao, chất lượng khụng tương xứng (cú thể gõy thiệt hại đối với bờn liờn doanh của nước tiếp nhận đầu tư) và lại được hưởng ưu đói về thuế suất. Điều này làm giảm khả năng nội

địa hoỏ và khả năng cung ứng đầu vào sẵn cú của nước chủ nhà cho cỏc liờn doanh.

Túm tt chương 1:

Chương 1, Luận ỏn đó hệ thống hoỏ được cơ sở lý luận chung về FDI và tăng trưởng kinh tế. Cụ thể:

Chương 1 luận giải làm rừ khỏi niệm về tăng trưởng kinh tế, cỏc nhõn tố tỏc

động đến tăng trưởng kinh tế, FDI và đặc điểm của FDỊ

Chương 1 đó trỡnh bày một cỏch cú hệ thống cỏc trường phỏi lý thuyết về FDI, nhằm tạo khung phõn tớch lý thuyết cho luận ỏn.

Chương 1 cũng đi sõu vào phõn tớch vai trũ của FDI đối với tăng trưởng kinh tế. Những nội dung trỡnh bày trong chương 1 là cơ sởđể luận ỏn lựa chọn cỏc mụ hỡnh phõn tớch mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong chương 2 và phõn tớch thực trạng tăng trưởng kinh tế và thu hỳt FDI của Việt Nam trong chương 3.

CHƯƠNG 2

TNG QUAN CÁC Mễ HèNH Lí THUYT VÀ THC NGHIM V MI QUAN H CA FDI VÀ

Một phần của tài liệu Mô hình phân tích mối quan hệ của FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)