Khoảng cách đến khu di tích điểm du lịch

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thông tin địa lý GIS xây dựng quy hoạch bãi chôn lấp tại tỉnh BắcNinh (Trang 55 - 71)

- Sự chấp thuận của cộng đồng,chính quyền

7Khoảng cách đến khu di tích điểm du lịch

lịch 0-1000 0 1000-2000 1 2000-3000 2 3000-4000 3 >4000 4 8 Hiện trạng sử dụng đất Đất chưa sử dụng 4 Đất nông nghiệp 1 Đất nghĩa địa 0 Đất sông hồ 0 Đất công nghiệp 0 Đất đã sử dụng 0 Đất ở nông thôn 0 Đất ở đô thị 0

Kết quả đánh giá các chỉ tiêu bằng GIS được thể hiện trên hình :

Các thị xã,thị trấn là nơi có mật độ dân cư tập trung cao .Như vậy để giảm đáng kể ảnh hưởng đến môi trường sống khu dân cư thì khoảng cách từ bãi rác thải tới khu dân cư càng xa càng tốt

Hình 3.1.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu dân cư đô thị

 Dancu_nongthon

Khu vực nông thôn cũng là nơi có mật độ dân cư tập trung.Để giảm đáng kể ảnh hưởng đến môi trường sống khu dân cư thì khoảng cách từ bãi rác thải tới khu dân cư càng xa càng tốt

Hình 3.2.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu dân cư nông thôn

 Gthong_chinh

Để thuận tiện cho việc chuyên chở ,thì khoảng cách từ các bãi rác tới đường giao thông chính cần đánh giá:khoảng cách thuận tiện cho việc chuyên chở tuy nhiên gần quá sẽ gây mất mỹ quan ,trong khu vực,xa quá khó khăn cho việc vận chuyển

Hình 3.3.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu giao thông chính

Hình 3.4.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu giao thông thường

Hình 3.5.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu Khu công nghiệp

Hình 3.6.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu di tích điểm du lịch

 Ao ho

Nước mặt nhằm giảm lượng bụi,tăng khả năng phân hủy của rác thải có thể hình thành dòng chảy ô nhiễm với các chất lỏng ,chất hữu cơ có trong rác đã đượchòa tan,làm ảnh hưởng tới chất lượng các hệ nước.Vì vậy,để đảm bào không gây ảnh hưởng tới các

hệ nước mặt:sông,ao hồ thì khoảng cách từ bãi chứa rác thải tới các hệ nước này càng xa càng tốt

Hình 3.7.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu ao hồ

Hình 3.8.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu sông

Quy hoạch bãi chôn lấp tránh đặt ở khu đất công nghiệp,an ninh quốc phòng,đất đã sử dụnG,ưu tiên các loại đất chưa sử dụng…Bản đồ các loại đất đã đánh giá theo các chỉ tiêu như bảng :

Hình 3.9.Kết quả đánh giá GIS chỉ tiêu hiện trạng đất

Hình 3.10.Bản đồ chuyển theme huyện sang dạng raster

3.Bản đồ quy hoạch xây dựng bãi chôn lấp tỉnh Bắc Ninh

Từ mức độ quan trọng và ảnh hưởng khác nhau của các chỉ tiêu đánh giá được các trọng số của mỗi chỉ tiêu . Từ các trọng số và lớp raster điểm của các chỉ tiêu sử dụng công cụ Map Caculator,ta tạo ra một lớp raster tổng với kết quả là điểm cho từng pixel

TH1: Nếu cho ảnh hưởng của bãi chôn lấp tới các đặc điểm kinh tế môi trường là như nhau  Trọng số tất cả = 1

Áp dụng công cụ AnalysisMap calculator .

Hình 3.11.Công cụ chồng lớp (trọng số =1 )

TH2: Nếu cho trọng số của các chỉ tiêu là khác nhau :trọng số chỉ tiêu môi trường =2;trọng số chỉ tiêu kinh tế =1.5

Hình 3.13. Công cụ chồng lớp (trọng số khác nhau)

Hinh 3.12.Bản đồ xây dựng quy hoạch BCL tỉnh BN ứng dụng GIS (trọng số khác nhau )

TH3 :Trọng số chỉ tiêu kinh tế =2 ;chỉ tiêu môi trường =1.5 Áp dụng công cụ AnalysisMap calculator .Ta được :

Hinh 3.14.Bản đồ xây dựng quy hoạch BCL tỉnh BN ứng dụng GIS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét và đánh giá

Từ kết quả tìm kiếm sơ bộ cho thấy 7 vùng tiềm năng nằm trên địa bàn 6 xã

:Nguyệt Đức (2 vùng) ,Phù Khê.Châu Khê,Hương Mạc,Lâm Thao và Phù Lãng.Kết hợp với bản đồ ,sử dụng công cụ shape.returnarea ta xác định được diện tích của từng khu vực rất thích hợp đặt bãi chôn lấp.Như vậy chỉ còn xã Nguyệt Đức,Phù Khê,Hương Mạc,Phù Lãng là thích hợp với quy mô đặt ra cho bãi chôn lấp loại lớn từ 30-50ha Theo kết quả tìm kiếm sơ bộ ,phạm vi các khu vực tiềm năng vẫn còn nhiều cần phải được giảm nữa dựa trên các chỉ tiêu dùng để đánh giá : điều kiện địa chất thổ nhưỡng ,hướng gió ,địa hình …

1/Xã Phù Lãng a/Địa hình

Khu vực có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Mức độ chênh lệch địa hình không lớn với độ cao dao động từ 2,64 m đến 2,97 m. Khu vực dự án có bề mặt địa hình nhấp nhô, hầu hết là đất canh tác, bao gồm ruộng lúa nước, mương và ao thả cá.

b/Thổ nhưỡng và địa chất công trình

Kết quả khảo sát địa chất xã Phù Lãng do Trung tâm công nghệ khoan khai thác thuộc Tổng hội địa chất Việt Nam thực hiện tháng 12/2006, đặc tính địa chất trong các lớp đất khu vực bao gồm các lớp được mô tả và đánh giá như sau:

-Lớp 1: Đất trồng trọt có chiều dày thay đổi từ 0.1 đến 0.5 m, trung bình là 0.4 m. Thành phần đất trồng trọt chủ yếu là sét pha cát có lẫn rễ cây. Đất trồng trọt có màu xám nâu, nâu gụ, trạng thái mềm dẻo, cá biệt là dẻo chảy.

-Lớp 2: Sét dẻo ít, trạng thái dẻo cứng và được phân bố tương đối đồng đều với chiều dày thay đổi từ 2.0 – 3.2 m. Đất có màu nâu xám và nâu vàng. Thành phần hạt chiếm chủ yếu là sét và hạt bụi. Hạt bụi chiếm khoảng 32 – 60% và hạt sét chiếm khoảng từ 14 – 30%. Giới hạn chảy thay đổi từ 35.7 – 48.0%; chỉ số dẻo thay đổi từ 14.0 – 20.6 %. Trạng thái phổ biến của lớp này là dẻo cứng, cá biệt là nửa cứng và dẻo mềm.

-Lớp 3: Đất hữu cơ ở dạng chảy, phân bố đều theo diện với chiều dày thay đổi từ 0.9 – 10.3 m. Đất có màu xám tro, xám đen.

-Lớp 4: Sét dẻo ít, trạng thái dẻo cứng phân bố không đồng đều theo diện cũng như theo chiều sâu. Lớp này có độ sâu từ 5.0 – 13.3 m. Chiều dày phổ biến trong dải từ 5 – 10m. -Lớp 5: Cát hạt vừa cấp phối kém. Lớp cát này chủ yếu gặp ở đầu Bắc của khu vực dự án, độ sâu từ 9-12 m. cát có màu xám trắng, xám trắng phớt xanh.

-Lớp 6: Sét dẻo ít, trạng thái nửa cứng. Lớp này thường nằm ở dưới lớp sét dẻo ít. Trạng thái của lớp này mang tính dẻo cứng, phân bố không đồng đều trong khu vực. Độ sâu phổ biến của lớp này từ 11 – 15m.

=Lớp 7: Sét bột kết, cát kết, phong hóa vừa Lớp này nằm dưới độ sâu khoảng 17 – 18m. Sét bột kết có màu nâu vàng, nâu gụ và đỏ.

Nhìn chung ở độ sâu 5-8 m trở xuống, các lớp đất thường phân bố không đồng đều theo diện cũng như theo chiều sâu. Khu vực dự án có điều kiện địa chất công trình thuộc loại phức tạp trung bình.

c/Hướng gió

Có hai mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc (từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau); gió mùa Đông Nam (từ tháng 4 đến tháng 9)

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ thông tin địa lý GIS xây dựng quy hoạch bãi chôn lấp tại tỉnh BắcNinh (Trang 55 - 71)