TV ĐỘ TRUNG THỰC CAO (HDTV) 1Giới thiệu HDT

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống viễn thông - Chương 7 (Trang 29 - 31)

9. Kênh đồng bộ màu:

7.6 TV ĐỘ TRUNG THỰC CAO (HDTV) 1Giới thiệu HDT

HDTV đến với công chúng lần đầu tiên vào năm 1971, khi NNK, nhà cung cấp truyền hình quảng bá ở Nhật, trình diễn nó lần đầu tiên ở Mỹ. HDTV được định nghĩa bởi nhóm nghiên cứu ITU-R như sau:

Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Tp.HCM

‘ Một hệ thống được thiết kế cho phép xem khoảng 3 lần chiều cao hình ảnh, để hệ thống gần như trong suốt đối với chất lượng hoặc hoặc độ trung thực mà điều này có thể được cảm nhận trong ảnh gốc… bởi một người xem có nhận thức với khả năng quan sát bình thường.’

Các đề xuất của HDTV đối với màn hình là phải rộng hơn hình ảnh TV truyền thống khoảng 33%. Tỷ số các cạnh màn hình HDTV sẽ là 16:9 thay vì tỷ số 4:3 của hệ thống TV truyền thống. Tỷ số này được chọn vì các kiểm nghiệm tâm lý chỉ ra rằng nó phù hợp tốt nhất với trường xem của con người. Nó cũng cho phép sử dụng các dịnh dạng phim cinema hiện tại như một nguyên liệu nguồn thêm vào cho hệ thống vì tỷ số cạnh này cũng giống như tỷ số cạnh được sử dụng trong film 35mm thông thường. Hình 7.6a mô tả tỷ số cạnh của HDTV so với tỷ số cạnh của TV truyền thống sử dụng cùng độ phân giải hoặc cùng một diện tích màn hình.

Để đạt được độ phân giải cải thiện ảnh video sử dụng trong HDTV phải chứa trên 1000 dòng, như một sự đối chọi với 525 và 625 được cung cấp bởi các hệ thống NTSC và PAL hiện hữu. Điều này cho một độ phân giải theo phương đứng được cải thiện rất nhiều. Giá trị chính xác được chọn là một hệ số nhân đơn giản của một vài vài độ phân giải theo phương đứng được sử dụng trong TV truyền thống. Tuy nhiên, do tốc độ quét cao hon nên băng thông yêu cầu đối với HDTV tương tự xấp xỉ 12 MHz, khi so với 6 Mhz của TV truyền thống, bảng 2.

Trường Đại học Giao Thông Vận Tải Tp.HCM

Việc giới thiệu định dạng truyền TV không tương thích đố với HDTV yêu cầu người xem phải hoặc là mua máy thu mới hoặc phải mua bộ chuyển đổi để nhận ảnh trên máy thu của của họ. Sự chèn ép ở Nhật đã đẩy định dạng HDTV trở nên tương thích với các chuẩn TV truyền thống và có thể được nhận bởi các máy thu truyền thống với chất lượng truyền thống. Tuy nhiên, để đạt được lợi ích đầy đủ của HDTV, một màn hình độ rộng mới, máy thu độ phân giải cao phải được trang bị.

Một trong những lý do chính làm cho HDTV không phổ biến là chuẩn chung chưa được thông qua. Cuộc họp toàn thể CCIR lần thứ XV đã khuyến cáo việc thông qua một chuẩn toàn cầu, đơn nhất đối với TV trung thực cao. Không may là, Nhật, Châu Âu và Bắc Mỹ đã đầu tư thời gian và tiền bạc cho các hệ thống của họ đựa trên các chuẩn TV truyên thống, hiện hữu của họ và các vấn đề quốc gia khác.

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống viễn thông - Chương 7 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)