Vậy = + C = + C = 0,326mm
Lấy bề dày của nắp là 2 mm.Kiểm tra độ bền: Kiểm tra độ bền:
Ứng suất tác dụng lên nắp phải thỏa mãn điều kiện: = < < = < <
22,83.106 < 200.106Vậy nắp thỏa mãn điều kiện bền. Vậy nắp thỏa mãn điều kiện bền.
5.4.2. Đáy thiết bị
Để tránh hiện tượng không khí thổi cục bộ khi đi qua lưới, ta chon đáy chỉ là một hình trụ có đường kính bằng với đường kính lưới. Ống dẫn khí đi chỉ là một hình trụ có đường kính bằng với đường kính lưới. Ống dẫn khí đi vào được đặt bên canh. Chiều cao đáy lấy bằng 0,5 m.
Chiều dày của đáy lấy bằng chiều dày thân thiết bị bằng 2 mm.
5.4.3. Chọn bích
Trong thiết bị chính có hai bích để gắn đáy và nắp thiết bị. ta chọn bích dựa theo đường kính thiết bị. ở đây ta sử dụng bích liền bằng thép
Hình 5.4.bích liền bằng thép để nối thiết bị
Dựa vào bảng cho trong sổ tay ta có các thông số,kích thước của bích như sau: + Bích dung để gắn nắp thiết bị: Thông số Dt D Db D1 db Số lượng h Kích thước 1000 1120 1066 1052 M14 20 20 + Bích dùng để gắn đáy thiết bị: Thông số Dt D Db D1 db Số lượng h Kích thước 700 820 766 752 M14 16 20
+ Bích dung để nối đường ống:
Thông số Dt D Db D1 db Số lượng h Kích thước 100 160 130 120 M10 6*4 10
5.4.4. Tai đỡ
Ta sử dụng tai đỡ cho thiết bị chính, số lượng tai đỡ là 4 cái. Để phản lực phân bố lên trên diện tích lớn của thân và để tăng cứng cho than ở chỗ hàn tai đỡ ta lót một tấm đệm bằng thép giữa than và tai.
Hình 5.5. Tai đỡ
Tải trọng tác dụng lên một tai: q=
P: tổng tải trọng, bao gồm tải trọng của thiết bị chính và khối lượng muối thường xuyên nằm trên lưới.
P = 90 + 37 = 127 kg n: số lượng tai đỡ, n = 4
q =
⇒ = 32 kg
Dựa vào tải trọng tác dụng lên một tai đỡ,ta chon tai đỡ bằng thép CT3 có các kích thước theo tiêu chuẩn như sau:
d = 14 mm, s = 6 mm. a = 25 mm, H = 140 mm. l = 85 mm, B1 =65 mm. L = 90 mm, B = 65 mm