VI/ Phân tích độ an toàn tài chính:
T ND N= (D CF) * S rong đó:
+ VDA : Vốn đầu t cho dự án.
Kết luận: 1 triệu đồng vốn của dự án sẽ tạo ra 0,0016 chỗ làm việc.
3.Mức đóng góp của dự án vào ngân sách:
Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả kinh tế xã hội càng cao. Các khoản nộp ngân sách chủ yếu là thuế các loại, tiền thuê đất kinh doanh.
Lập bảng tính thuế giá trị gia tăng
Bảng 2.3. Xác định thuế VAT nộp ngân sách:
Lập bảng xác định các khoản nộp ngân sách Bảng 2.4. Các khoản nộp ngân sách chủ yếu:
• Tổng cộng các khoản nộp ngân sách trong cả đời dự án là:
a) Thuế môn bài:
Đây là khoản thuế doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hằng năm phải nộp một khoản thuế cố định cho Nhà nớc.
Do doanh nghiệp hoạt động độc lập nên thuế môn bài phải nộp cố định hàng năm ở mức là: 2.500.000 (VNĐ/năm)
b) Thuế thu nhập doanh nghiệp:
TTNDN = (DT- CF) * TSTrong đó: Trong đó:
+) TS : Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. TS = 28%. +) DT : Doanh thu hàng năm cha có thuế VAT.
+) CF : Chi phí sản xuất kinh doanh cha có thuế VAT. c) Thuế giá trị gia tăng (VAT) nộp Nhà nớc:
VATPhải nộp = VATĐầu ra – VATĐầu vào
Thuế VAT ĐầU RA = 10% Doanh thu cho thuê.
Thuế VAT đầu vào = 5% Chi phí điện nớc + 10% Chi phí điện +5% Chi phí sửa chữa bảo dỡng. d) Tiền thuê đất:
TĐ = 0.7%ì S ì G
Trong đó: + S: diện tích đất thuê. + G: giá đất.
+ Tổng cộng các khoản nộp ngân sách trong cả đời dự án là: 66 094 474 000đ. + Tổng cộng các khoản nộp ngân sách bình quân hàng năm là: 4 496 298 000đ.
Tỷ lệ giữa các khoản nộp ngân sách bình quân hàng năm so với vốn dự án: NS/ VDA = 0,081