- Sản phẩm hỏng là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất hoặc đã
sản xuất xong nhưng có những sai phạm về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng, mẫu mã, quy cách. Nguyên nhân có thể do trình độ tay nghề, chất lượng đầu vào không đảm bảo, tình hình trang bị kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, ý thức người lao động…
- Tạo ra sản phẩm hỏng có tác động tiêu cực tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Cần phải có những biện pháp kiểm tra chặt chẽ và xử lí kịp thời,
- Theo mức độ hư hỏng, sản phẩm hỏng được chia thành sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được.
+ Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được: Chi phí sửa chữa được hạch toán vào những khoản chi phí sản xuất phù hợp với nội dung của từng khoản chi phí sửa chữa.
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa đƣợc
TK 152 TK 621SC TK 154SC TK 155, 157, 632 Chi phí nguyên vật Kết chuyển
liệu dùng để SC
Giá trị sản phẩm hỏng đã SC
TK 334,338 TK 622SC xong được nhập kho Chi phí nhân công Kết chuyển gửi bán hoặc bán thẳng SC
TK 154
TK 627 Giá trị sản phẩm hỏng đã SC Phân bổ chi phí sản xuất chung xong tiếp tục đưa vào công công việc SC đoạn sau của quá trình sản xuất + Đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được thì cần phải xác định trị giá của bản thân sản phẩm hỏng.
Không tổ chức theo dõi riêng thiệt hại sản phẩm hỏng, coi như nằm trong giá thành sản phẩm hoàn thành, chỉ ghi giảm chi phí của sản phẩm hoàn thành về khoản phế liệu tận thu được.
Tổ chức theo dõi riêng chi phí sản phẩm hỏng trên tài khoản 1381, sau đó căn cứ vào nguyên nhân gây ra để xử lý.