0
Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Những định hướng cơ bản để hoàn thiện chớnh sỏch quản lý ngoại hố

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH TIẾN TỚI TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở NƯỚC TA VÀ CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN (Trang 34 -42 )

CÁC DOANH NGHIỆP Cể VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.

1. Những định hướng cơ bản để hoàn thiện chớnh sỏch quản lý ngoại hối hối

Sở dĩ chỳng ta đạt được những thành tựu kinh tế đỏng kể trong những năm qua là do đường lối mở cửa đỳng đắn của Đảng và nhà nước ta kết hợp với sự nỗ lực của toàn Đảng và toàn dõn nhằm đưa Việt Nam ra khỏi tỡnh trạng tụt hậu, từng bước rỳt ngắn khoảng cỏch giữa Việt Nam và cỏc nước trong khu vực.

Tiến hành đường lối mở cửa và chủ trương kếp hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại chỳng ta tiến hành thực hiện đầu tư nước ngoài mà những thành tựu đó đạt được của Việt Nam đó gúp phần khụng nhỏ bởi lĩnh vực đầu tư nước ngoài.

Trong bối cảnh quốc tế cú nhiều thuận lợi như việc ký hiệp định thương mại Việt-Mĩ, với xu thế liờn kết toàn cầu hiện nay cộng với mụi trường hấp dẫn của Việt Nam chắc chắn trong thời gian tới, tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài cũn tiến triển hơn nhiều.

Với sự tiến triển thuận lợi đú, số lượng cỏc dự ỏn sẽ ngày một tăng, lượng vốn đổ vào Việt Nam càng nhiều và do vậy nhiệm vụ của cỏc nhà quản lý càng khú khăn nặng nề mà riờng trong lĩnh vực ngõn hàng vấn đề quản lý ngoại hối sẽ trở nờn nhiều bức xỳc.

Để giải quyết những tồn tại hiện nay và quản lý một cỏch hữu hiệu hơn việc sử dụng ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài ta cần thực hiện một số biện phỏp.

2.1Vấn đề quản lý luồng ngoại tệ ra, vào một quốc gia-vấn đề hết sức quan trọng mà tương lai ngõn hàng nhà nước phải quản lý được.

Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài luồng vốn chuyển vào là vốn phỏp định, vốn vay cũn vốn chuyển ra là vốn đầu tư đó gúp và vốn tỏi đầu tư, lợi nhuận của bờn nước ngoài chuyển trả vốn vay.

a.Việc quản lý luồng vốn vào:

Để quản lý luồng vốn chuyển vào Việt Nam, chỳng ta nờn bắt buộc cỏc doanh nghiệp phải đăng ký lịch chuyển vốn vào và gúp vốn phỏp định với ngõn hàng nhà nước Việt Nam, uỷ ban nhà nước về hợp tỏc và đầu tư và ngõn hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản.

Hàng thỏng cỏc ngõn hàng thương mại phải bỏo cỏo cho ngõn hàng nhà nước về tỡnh hỡnh tài khoản của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài này. Nếu như việc này được thực hiện, ta sẽ cú những thuận lợi sau:

Thứ nhất: Căn cứ vào lịch chuyển vốn của mỗi năm, ngõn hàng nhà nước sẽ nắm được số vốn sẽ được chuyển vào trong nước trong từng năm theo kế hoạch.

Thứ hai: Theo chế độ bỏo cỏo đều đặn của ngõn hàng thương mại, ngõn hàng nhà nước sẽ nắm được tỡnh hỡnh việc chuyển vốn khụng được kiểm soỏt, qua hỡnh thức này làm cho ngõn hàng thương mại cú trỏch nhiệm hơn trong việc bỏo cỏo hoạt động chuyển vốn của họ đối với ngõn hàng nhà nước.

Ta cú thể tham khảo quy trỡnh bỏo cỏo như sau:

Một vấn đề nữa mà ta phải quan tõm đú là việc chuyển vốn vào băng mỏy múc thiết bị. Như đó đề cập ở phần trờn, sự tồn tại về vấn đề này xoay quanh việc xỏc định giỏ trị mỏy múc thiết bị đưa vào. Việc gúp vốn bằng mỏy múc thiết bị cũng thuộc lĩnh vực quản lý ngoại hối bởi vỡ giỏ trị mỏy múc thiết bị thiếu chuyển vào sẽ liờn quan đến lượng ngoại tệ chuyển ra khỏi Việt Nam khi dự ỏn kết thỳc hoạt động. Do vậy, biện phỏp là phải giỳp hai bờn thống nhất được với nhau về giỏ trị của mỏy múc thiết bị, mà cụng việc này uỷ ban kế hoạch nhà nước, bộ thương mại và bộ tài chớnh cần phối hợp để giải quyết.

Theo thụng tin mới đõy của SCCI, SCCI đó tham khảo việc ký với một cụng ty kiểm nghiệm của Thuỵ Sỹ (SGS) để giải quyết những tồn đọng trong việc xỏc định giỏ trị của mỏy múc thiết bị thiếu chuyển vào. Theo hợp đồng này, SGS sẽ là trung gian đứng ra xỏc định giỏ trị mỏy múc thiết bị của nước ngoài chuyển vào. Phớa nước ngoài khi chuyển mỏy múc thiết bị

Ngõn h ng Nh nà à ước Doanh nghiệp cú vốn ĐTNN Ngõn h ng Thà ương mại 1 2 3

1 - Doanh nghiệp đăng kớ lịch chuyển vốn, xin phộp chuyển vốn v o, ra và ới NHNN

2 - Doanh nghiệp đăng kớ lịch chuyển vốn, số vốn chuyển v o, ra và ới NHTM

3 - H ng thỏng, quý, NHTM bỏo cỏo tỡnh hỡnh vià ệc chuyển vốn của cỏc doanh nghiệp, số vốn chuyển ra, chuyển v o.à

giới mà cụng ty sẽ cấp giấy chứng nhận giỏ trị mỏy múc thiết bị của bờn nước ngoài.

Nếu hợp đồng này được thực hiện thỡ vấn đề giỏ trị vốn gúp bằng mỏy múc thiết bị sẽ được giải quyết, phớa Việt Nam khụng bị thiệt thũi cũn phớa nước ngoài cũng sẽ được thoả món.

Ngõn hàng nhà nước cũn cú một khú khăn do khụng nẵm được khi nào bờn nước ngoài đúng đủ vốn phỏp định, điều này hết sức quan trọng vỡ nú cũng liờn quan đến quyền được chuyển vốn ra của doanh nghiệp sau này. Theo thụng tư 06/TT-NH của ngõn hàng nhà nước Việt Nam: cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ được chuyển vốn ra khỏi Việt Nam khi đó đúng đủ vốn phỏp định. Như vậy, nếu ngõn hàng nhà nước khụng biột cỏc doanh nghiệp đó đúng vốn phỏp định hay chưa thỡ họ khụng thể quyết định được. Tuy nhiờn, cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài thường cú thời gian hoạt động tương đối dài nờn đõy là vấn đề lõu dài mà ngõn hàng cần phải giải quyết.

Cú vốn chuyển vào ắt phải cú vốn chuyển ra nhưng trong điều kiện quỹ ngoại tệ của Việt Nam ta cũn khan hiếm như hiện nay, tỡnh hỡnh cỏn cõn thanh toỏn quốc tế cũn thõm hụt, chỳng ta nờn kiểm soỏt chặt chẽ luồng ngoại tệ chuyển ra. Mà để quản lý được luồng ngoại tệ chuyển ra này, ngõn hàng nhà nước nờn buộc cỏc doanh nghiệp chuyển ngoại tệ ra khỏi Việt Nam phải bỏo cỏo, xin phộp cơ quan ngõn hàng.

Việc xin giấy phộp này cú thể gõy ra một số khú khăn nào đú cho doanh nghiệp nhưng trong điều kiện nước ta thỡ nú là việc nờn làm. Tuy cú khú khăn nhưng nú xoỏ đi được tỡnh trạng tự do, khụng được kiểm soỏt và tỡnh hỡnh khụng cú số liệu của ngõn hàng nhà nước hiện nay, tiến tới đưa ngõn hàng nhà nước trở thành nơi nắm chắc được số liệu vốn chuyển vào, chuyển ra khỏi Việt Nam trong từng thỏng, quý.

b.Quản lý nguồn vốn ra:

Đõy là vấn đề rất quan trọng trong quản lý ngoại hối vỡ nú ảnh hưởng rất lớn đến việc cõn đối cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Ngõn hàng nhà nước cần cú chớnh sỏch quản lý chặt chẽ việc chuyển vốn ra khỏi Việt Nam của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài như việc yờu cầu cỏc doanh nghiệp này phải cú kế hoạch chuyển vốn và phải được ngõn hàng nhà nước cho phộp. Qua đú, ngõn hàng nhà nước cú thể nắm rừ tỡnh hỡnh vận động của luồng vốn, từ đú cú biện phỏp chuẩn bị lượng ngoại hối đủ để đảm bảo khụng gõy ra sự khủng hoảng ngoại hối cho nền kinh tế, ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế núi chung.

2.2Vấn đề mở tài khoản của doanh nghiệp:

a.Việc mở tài khoản tại cỏc ngõn hàng ở Việt Nam:

Đõy là vấn đề hiện đang gõy nhiều tranh cói trong cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Cỏc doanh nghiệp cho rằng việc quy định cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ được mở tài khoản tiền đồng và ngoại tệ như hiện nay là quỏ bất cụng trong khi cỏc doanh nghiệp trong nước được mở số lượng tài khoản khụng hạn chế. Đồng thời việc quy định như hiện nay là phi lý, khụng phự hợp với cơ chế thị trường mà ta đang theo đuổi.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này ở cả hai phớa, cả nhà quản lý và người thực hiện nhưng cú thể núi lý do chớnh ở người thực hiện.

Họ kiến nghị rằng việc cho phộp mở một tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại một ngõn hàng Việt Nam đó dẫn đến những khú khăn của họ trong việc vay vốn là khụng đỳng bởi vỡ họ đó hiểu sai quan điểm của nhà nước hiểu sai văn bản hiện hành. Ngõn hàng nhà nước bắt buộc cỏc doanh nghiệp chỉ được mở một tài khoản là nhằm mục đớch quản lý được việc sử

dụng ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp chứ khụng phải hạn chế việc vay vốn để đỏp ứng nhu cầu về vốn hoạt động của cỏc doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, khụng phải ngõn hàng nhà nước khụng cú trỏch nhiệm gỡ trong vấn đề này, trong một chừng mực nào đú việc quy địng mở một tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ tại một ngõn hàng Việt Nam phần nào đó ảnh hưởng đến việc thanh toỏn của doanh nghiệp và thật ra nú cũng khụng hợp lý với một cơ chế thị trường hoàn chỉnh.

Nhưng trong điều kiện Việt Nam hiện nay khi chế độ bỏo cỏo chưa vào quy củ, khi tỡnh hỡnh đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày một nhiều thỡ để quản lý tốt được hoạt động của giao dịch vốn của cỏc doanh nghiệp theo quy định hiện hành về việc mở một tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ vẫn cũn hợp lý. Nhưng để giỳp cỏc doanh nghiệp nhận thức rừ hơn về vấn đề này thỡ ta nờn tiến hành một số việc như:

+Giải thớch rừ cho cỏc doanh nghiệp biết về quyền của doanh nghiệp được mở nhiều hơn một tài khoản để phục vụ nhu cầu vay vốn của họ. Như vậy cỏc doanh nghiệp sẽ khụng bị vướng mắc trong viờc vay vốn đồng thời ngõn hàng cũng khụng phải chịu nhiều rủi ro trong cho vay vỡ doanh nghiệp chỉ được mở một tài khoản vốn vay theo như họ hiểu.

+Tạo điều kiện cho việc quy định mở một tài khoản khụng ảnh hưởng đến việc thanh toỏn của doanh nghiệp thỡ ngõn hàng ở địa phương hiện tại khụng tham gia hoạt động đối ngoại, điều này xuất phỏt từ tỡnh hỡnh khú khăn của doanh nghiệp vỡ cỏc doanh nghiệp này bắt buộc phải cú thanh toỏn quốc tế.

Tuy nhiờn đú cũng chỉ là những biện phỏp tạm thời cũn trong tương lai khi chế độ bỏo cỏo đó được triển khai, khi đồng Việt Nam đó trở thành đồng tiền tự do chuyển đổi thỡ việc cho phộp cỏc doanh nghiệp mở nhiều hơn một tài khoản là điều nờn làm.

2.3Quản lý việc mua bỏn ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp

Như đó đề cập ở những phần trờn, hiện nay khú khăn và vấn đề nổi cộm nhất trong hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là sự mất cõn bằng giữa thu và chu ngoại tệ.

Tất cả cỏc doanh nghiệp đều mới hoạt động và đa số cỏc doanh nghiệp đều ghi trong đơn xin thành lập doanh nghiệp là sản phẩm của họ làm ra dựng để xuất khẩu do vậy họ sẽ cú nguồn thu ngoại tệ khỏ lớn.

Nhưng trờn thực tế trong những năm đầu này, cỏc doanh nghiệp thường khụng xuất khẩu được hoặc xuất khẩu ớt. Trong khi nhu cầu chi ngoại tệ của họ lại lớn như nhập khẩu nguyờn nhiờn vật liệu, mỏy múc thiết bị, trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn… mà đặc biệt là cỏc doanh nghiệp sử dụng nguyờn liệu nhập ngoại.

Từ những lý do trờn ta thấy sự khủng hoảng ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp này là tất yếu. Trong trường hợp như vậy ngõn hàng nhà nước cú để cỏc doanh nghiệp tự xoay xở hay khụng? Cũn nếu ngõn hàng trợ giỳp thỡ họ trợ giỳp bằng cỏch nào trong điều kiện thiếu thốn ngoại tệ như hiện nay.

Do vậy ngõn hàng nhà nước khụng thể làm ngơ trước tỡnh hỡnh trờn vỡ khụng thể để vỡ thiếu ngoại tệ mà để cỏc xớ nghiệp ngừng sản xuất dẫn đến đổ vỡ dự ỏn và ảnh hưởng đến uy tớn của Việt Nam ảnh hưởng đến toàn bộ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Cú nhiều dự ỏn mà nhu cầu ngoại tệ quỏ lớn so với điều kiện quỹ ngoại tệ ớt ỏi của Việt Nam như cỏc dự ỏn về sản xuất ụtụ chẳng hạn.

Trờn thực tế qua đợt khảo sỏt cỏc dianh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài của ngõn hàng nhà nước vừa qua thỡ cỏc doanh nghiệp thiếu ngoại tệ đú là cỏc doanh nghiệp sử dụng nguyờn liệu nhập ngoại.

Nhưng ngõn hàng nhà nước giải quyết như thế nào? Trong điều kiện của ngõn hàng hiện nay, ta nờn giải quyết theo những hướng sau:

-Ngõn hàng nhà nước phải giải quyết cú tớnh thời điểm nhu cầu ngoại tệ của cỏc doanh nghiệp, cú thể khụng nhiều nhưng phải bảo đảm sản xuất. Ngõn hàng nờn xem xột nhu cầu nào cấp bỏch thỡ giải quyết trước, chưa cấp bỏch thỡ giải quyết sau. Những nhu cầu cấp bỏch đú là nhu cầu nhập khẩu nguyờn nhiờn vật liệu cho sản xuất những cỏi mà thiếu nú sản xuất ngừng trệ. Và ngõn hàng cũng chỉ giải quyết những nhu cầu trong từng quý, nửa năm và tối đa là một năm trong khi chớnh phủ quyết định một giải phỏp cho vấn đề này.

Chỉ ưu tiờn những nhu cầu về nhập khẩu nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh và phụ tựng thay thế, cũn nhu cầu ngoại tệ để trả nợ nước ngoài hoặc để chuyển lợi nhuận ra nước ngoài của cỏc nhà đầu tư thỡ doanh nghiệp phải tự cõn đối.

-Nhanh chúng phối hợp với uỷ ban kế hoạch nhà nước, bộ tài chớnh, bộ thương mại để đưa ra một danh mục hàng thay thế nhập khẩu và cụng bố cụng khai danh mục này trờn phạm vi cả nước và đến tận tay của cỏc nhà kinh doanh để trỏnh tỡnh trạng hiện nay ai cũng cho là mỡnh sản xuất hàng thay thế nhập khẩu.

NHTM nờn tổ chức thu thập, khai thỏc và xử lý thụng tin về hoạt động của cỏc doanh nghiệp một cỏch hệ thống, mang lại hiệu quả thiết thực cho cụng tỏc thẩm định, xột duyệt cho vay của ngõn hàng. Trong đú, tăng cường quan hệ thụng tin với Trung tõm thụng tin tớn dụng của NHNN. Đồng thời kết nối mạng thụng tin với Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế để cú

được cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh doanh nghiệp tin cậy, làm cơ sở đỏnh giỏ cho vay.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH TIẾN TỚI TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở NƯỚC TA VÀ CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN (Trang 34 -42 )

×