Không có tiền nhân (OPN/No pronuclei)

Một phần của tài liệu ự hình thành, phát triển của giao tử và hiện tượng thụ tinh (Trang 25 - 34)

4. Sự thụ tinh bất thờng

4.1. Không có tiền nhân (OPN/No pronuclei)

Có khoảng 30% noãn đợc thụ tinh trong thực nghiệm phát triển không có tiền nhân. Lý do:

- Mẫu tinh dịch kém, khiếm khuyết cơ chế bám và thâm nhập của tinh trùng. - Các thụ cảm thiếu hụt ở trong lớp trong suốt hoặc ở noãn cũng có thể hạn chế sự xâm nhập của tinh trùng [4].

4.2. Một tiền nhân (one pronucleus – 1 PN)

Các noãn có khả năng thụ tinh bình thờng có thể nhìn thấy 2 tiền nhân, khoảng 14 – 20 giờ sau khi thụ tinh. Chỉ có khoảng 3 – 6% noãn đợc thụ tinh nhng chỉ thấy 1 tiền nhân (1PN). Noãn có 1 tiền nhân không phải luôn luôn không thụ tinh. Nếu kiểm tra lại sau 4 – 6h thì có khoảng 25% trờng hợp xuất hiện tiền nhân thứ 2, các noãn này có thể phát triển bình thờng. Noãn có 1 tiền nhân thì không phát triển hoặc phát triển không bình thờng [4].

Hình 9. Noãn có 1 tiền nhân (1PN) khoảng 18 giờ sau khi thụ tinh

4.3. Noãn có nhiều tiền nhân (3PN, 4PN.../polypronuclear).

Một tỷ lệ nhỏ noãn đợc thụ tinh trong thực nghiệm có > 2 tiền nhân. Đa số noãn loại này có 3 tiền nhân (3PN) đôi khi thấy 4 hoặc nhiều hơn. Tỷ lệ noãn có 3 tiền nhân khoảng 5 – 10% noãn thụ tinh. Noãn đa thụ tinh thờng không phát triển bình thờng vì vậy không đợc chuyển vào buồng tử cung. [4].

Kết luận

Sự hình thành phát triển nang noãn, sự trởng thành của noãn cũng nh quá trình hình thành, phát triển và sự trởng thành của tinh trùng là một chuỗi các sự kiện có thứ tự và gắn bó chặt chẽ với nhau dẫn đến sự phóng thích một noãn đủ trởng thành ở cơ thể ngời phụ nữ và đủ số lợng tinh trùng bình thờng về hình thái và chức năng ở cơ thể của ngời nam giới có khả năng thụ tinh để tạo thành hợp tử. Rối loạn bất kỳ một khâu nào trong chuỗi sự kiện này đều dẫn đến tình trạng vô sinh của ngời phụ nữ và ngời nam giới.

Nhờ những hiểu biết về cơ chế, các giai đoạn của các quá trình phức tạp và vô cùng tinh vi này đã đa tới sự ra đời của các kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, ngợc lại sự phát triển của các kỹ thuật này giúp chúng ta tiếp cận gần hơn sâu hơn để tìm hiểu tờng tận hơn về quá trình thụ tinh ở ngời. Sự tơng tác qua lại này mang lại tiến bộ nhảy vọt của các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, ngày càng nhiều kỹ thuật mới ra đời, kỹ thuật sau tiên tiến hơn kỹ thuật trớc trong việc hỗ trợ quá trình thụ tinh ở ngời. Hàng triệu em bé khoẻ mạnh đợc ra đời từ các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã mang lại hạnh phúc lớn lao đợc làm cha làm mẹ cho hàng triệu cặp vợ chồng vô sinh – hiếm muộn trên toàn hành tinh.

1. Nguyễn Thị Bình (2007), ‘’Hệ sinh dục nữ”. Phần mô học

Phôi, NXB Y học 2007, tr 223 – 241.

2. Nguyễn Trí Dũng (2005), ‘’Hệ sinh dục nam”. Mô học, Bộ môn Mô - Phôi Di truyền, Đại học Y Dợc Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Y học 2005, tr 547 – 569.

3. Nguyễn Trí Dũng (2005), ‘’Hệ sinh dục nữ”. Mô học, Bộ môn Mô - Phôi Di truyền– , Đại học Y Dợc Thành Phố Hồ ChíMinh, NXB Y học 2005, tr 570 – 590.

4. Phan Trờng Duyệt, Phan Khánh Vy (2001), IVF lab – Thụ tinh trong ống nghiệm (Các vấn đề có liên quan đến phòng thí nghiệm),

tài liệu dịch - NXB Y học 2001.

5. Phạm Thị Minh Đức (2001), ‘’Sinh lý sinh sản”. Sinh lý học,

Bộ môn sinh lý học Trờng Đại học Y Hà Nội, NXB Y học 2001, tr 119 – 154.

6. Vơng Thị Ngọc Lan (1999), “Sự phát triển nang noãn, sự tr-

ởng thành của noãn và sự rụng trứng”, Hiếm muộn - vô sinh và kỹ thuật

hỗ trợ sinh sản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 151 – 160.

7. Nguyễn Khắc Liêu (2002), “Những phơng pháp hỗ trợ sinh

sản”. Vô sinh chẩn đoán và điều trị, NXB Y học 2002, tr 113 – 120.

8. Lu Đình Mùi (2007), ‘’Hệ sinh dục nam”. Phần mô học

Phôi, NXB Y học 2007, tr 212 – 222.

9. Hồ Mạnh Tờng (1999), ‘’Sinh lý thụ tinh”. Hiếm muộn - vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr 61 – 66.

10. Đặng Quang Vinh (2002), ‘’Không tinh trùng: phân loại và điều trị”, Tạp chí thông tin Y Dợc số 9/2002: 13-17

11. Agarwal A, Tolentino MV Jr, Sidhu RS, Ayzman I, Lee JC, Thomas AJ Jr, Shekarriz M (1995), ‘’Effect of cryopreservation on

12. Anttlila VS, Salokorpi T, Pihlaja M, et al (2006). Hum Reprod 21, 1508 – 1513.

13. Brinsden PR, Rainsbury PA (1992), “A textbook of in vitro fertilization and assisted reproduction”. The Parthenon Publishing Group, Carnforth 1992

14. Cao YX, Xing Q, Li L, Cong L, Zhang ZG, Wei ZL, Zhou

P (2009), “Comparison of survival and embryonic development in human

oocytes cryopreservation by slow – freezing and vitrification”. Fertil

Steril. 2009 Oct; 92(4): 1306-11.

15. Debra A. Gook and David H. Edgar (2007), “Human oocyte

cryopreservation”. Human Reproduction Update 2007 13(6): 591-605.

16. Durga Rao G, Seang Lin Tan (2005), “In vitro maturation of

oocytes”. Semin Reprod Med 2005; 23(3): 242-247.

17. Plachot M, Crozet N (1992), “Fertilization abnormalities in

human in – vitro fertilization”. Human Reproduction 1992; 7 suppl. 1:

89 – 94.

18. SART and ASRM (2004), “Assisted Reproductive Technology in the United States: 2000 results generated from the American Society for Reproductive Medicine/Society for Assisted Reproductive Technology Registry”. Fertility and Sterility, 81(5): 1207- 1220.

19. Turek P.J, Givens C.R, Schriok E.D. et al. (1999), “Testis sperm extraction and biopsies using intracytoplasmic sperm injection”.

Hum Reprod, 14, 1999, 348-352.

20. Van Steirthegem A, Liu J, Joris H, Nagy Z, Janssenswillen C, Tournaye H, Derde MP, Van Assche E, Devroey P (1993), “Higher success rate by intracytoplasmic sperm injection than by subzonal

FSH : Follicle Stimulating Hormone

GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone

hCG : human Chorionic Gonadotropin

LH : Luteinizing Hormone

ICSI : Intra Cytoplasmic Sperm Injection

IVF : In vitro Fertilization

IVM : In vitro Maturation of oocytes

KTBT : Kích thích buồng trứng

MESA : Microsurgical Epididymal Sperm Aspiration

(Chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua vi phẫu )

NMTC : Niêm mạc tử cung

NST : Nhiễm sắc thể

PESA : Percutanous Epididymal Sperm Aspiration

(Chọc hút tinh trùng từ mào tinh qua da)

PZD : Partical Zona Dissection

(Phẫu tích từng phần vùng trong suốt)

SUZI : Subzonal Sperm Injection

(Tiêm tinh trùng vào dới vùng trong suốt)

TESA : Testicular Sperm Aspiration

(Chọc hút tinh trùng từ tinh hoàn)

TESE : Testicular Sperm Extraction

(Phân lập tinh trùng từ mô tinh hoàn)

ĐÀO LAN HƯƠNG

Khoỏ NCS 30

Học phần tiến sỹ iii

Sự hình thành, phát triển của giao tử và hiện tợng thụ tinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

ĐÀO LAN HƯƠNG

Khoỏ NCS 30

Học phần tiến sỹ iii

Sự hình thành, phát triển của giao tử và hiện tợng thụ tinh

Hà Nội - 2012

Mục lục

Đặt vấn đề...1

1. Sự hình thành và phát triển của noãn bào...1

1.1. Sự hình thành và phát triển của dòng noãn (Oogenesis)...2

1.1.1. Noãn nguyên bào...3

1.2.1. Những nang noãn cha phát triển...4

1.2.2. Những nang noãn phát triển...4

1.3. Sinh lý sự phát triển nang noãn (Folliculogenesis)...6

1.3.1. Sự huy động các nang noãn (recruitment)...6

1.3.2. Sự chọn lọc nang noãn (selection)...7

1.3.3. Sự vợt trội của một nang noãn (dominance)...7

1.3.4. Sự thoái hoá của nang noãn (atresia)...7

1.3.5. Sự chín muồi của nang noãn, phóng noãn (ovulation)...8

2. Sự hình thành và phát triển của tinh trùng...8

2.1. Cấu tạo vi thể của tinh hoàn...8

2.1.1. Mô kẽ (interstitial tissue)...9

2.1.2. ống sinh tinh...9

2.2. Quá trình hình thành và phát triển của tinh trùng...10

2.2.1. Quá trình sinh tinh trùng...10

2.3. Sự biệt hoá tinh tử (spermiogenesis)...12

2.3.1. Giai đoạn bộ Golgi...12

2.3.2. Giai đoạn cực đầu...12

2.3.3. Giai đoạn trởng thành...12

2.4. Cấu tạo tinh trùng...13

2.4.1. Tinh trùng bình thờng...13

2.4.2. Tinh trùng bất thờng:...14

2.4.3. Tinh dịch...15

3. Hiện tợng thụ tinh...16

3.1. Sinh lý hiện tợng thụ tinh...16

3.2. Thụ tinh trong ống nghiệm...18

3.2.1. Chuẩn bị noãn...18

3.2.2. Chuẩn bị tinh trùng...19

3.2.3. Môi trờng nuôi cấy...22

3.2.4. Độ tập trung tinh trùng và thời gian nuôi cấy...22

3.3. Thụ tinh bằng phơng pháp vi thụ tinh...23

3.3.1. Tạo lỗ ở vùng trong suốt. Phẫu tích từng phần vùng trong suốt...23

3.3.2. Tiêm tinh trùng vào dới vùng trong suốt (SUZI/ Subzonal sperm injection)....24

3.3.3. Tiêm tinh trùng vào bào tơng noãn (ICSI – Intracytoplasmic sperm injection) ...24

4. Sự thụ tinh bất thờng...25

4.1. Không có tiền nhân (OPN/No pronuclei)...25

4.2. Một tiền nhân (one pronucleus – 1 PN)...25

4.3. Noãn có nhiều tiền nhân (3PN, 4PN.../polypronuclear)...26

Kết luận...27 Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu ự hình thành, phát triển của giao tử và hiện tượng thụ tinh (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w