- Đặc điểm nhĩ lượng trước và sau PT
2. Đánh giá hiệu quả phẫu thuật.
- Các triệu chứng cơ năng: ù tai, đau tai, chảy mủ tai của bệnh nhân giảm rõ rệt.
- Tỷ lệ tường thượng nhĩ liền tốt sau phẫu thuật là 95,2% - Sức nghe và nhĩ lượng sau phẫu thuật:
+ Với nhóm viêm tai tổn thương khu trú tường thượng nhĩ: Sau phẫu thuật, sức nghe không bị suy giảm
+ Với nhóm viêm tai tổn thương lan rộng kết hợp cả xương con : Sau phẫu thuật, sức nghe tăng rõ rệt
+ Có sự khác biệt về hình thái nhĩ lượng đồ, độ thông thuận và áp lực đỉnh trung bình của 2 nhóm nghiên cứu trước và sau phẫu thuật. Tuy nhiên không có ý nghĩa thống kê.
KIẾN NGHỊ
Bệnh lý viêm tai có tổn thương tường thượng nhĩ là bệnh lý không hiếm nhưng ít được để ý, để giúp cho chẩn đoán, tiên lượng và điều trị hiệu quả bệnh lý này, chúng tôi xin có kiến nghị sau:
o Nên phẫu thuật và tạo hình tường thượng nhĩ sớm cho những trường hợp Viêm tai dính khu trú độ 3, độ 4 để cải thiện các triệu chứng cơ năng cho bệnh nhân và ngăn ngừa quá trình hình thành Cholesteatome thượng nhĩ.
1. Lê Hồng Ánh (2003), Nghiên cứu hình thái lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm thượng nhĩ, Luận văn bác sỹ nội trú,Trường đại học Y Hà Nội. 2. Manner AL. (2003), "Adhesive Otitis Media", A Pocket Guide to the
Ear, Thieme-Stugatt-Newyork, pp 68-70.
3. Palva T., et.al. (2001), “Anatomy and Pathology of the Epitympanum and Supratubal Recess“, Color atlas of the anatomy and pathology of the Epitympanum, Karger, pp.11-19.
4. Palva T., et.al. (2001), “Pathology related to amniotic fluid cellular content and superimposed infection“, Color atlas of the anatomy and pathology of the Epitympanum, Karger, pp.61-62.
5. Palva T et.al (2001), “Microsurgical Approaches to imflammatory Ear disease“, Color atlas of the anatomy and pathology of the Epitympanum, Karger, pp.94-97.
6. Yamasoba T, Kikuchi S (1993), Is an isthmus block a prerequisite for the development of an attic retraction cholesteatoma? Eur Arch Otorhinolaryngol, Vol 250, pp 300 - 303
7. Sade J et al (1981), “Atelectasis, Retraction Pockets and Cholestetome”. Acta otolaryngol (92), Hinari, pp. 501-512
8. Tos M.,Poulsen G. (1980), "Attic retractions following secretory otitis", Acta Otolaryngol, 89 (5-6), pp. 479-486.
9. Ruah CB., et al. (1992), "Mechanisms of retraction pocket formation in the pediatric tympanic membrane", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 118 (12), pp. 1298-305.
10. Leiberman A., Bartal N. (1986), "Untreated persistent middle ear effusion", J Laryngol Otol, 100 (8), pp. 875-8.
11. Maw AR., Hall AJ., Pothier DD., et al. (2011), "The prevalence of tympanic membrane and related middle ear pathology in children: a large longitudinal cohort study followed from birth to age ten", Otol Neurotol, 32 (8), pp. 1256-61.
pressure buffers: a quantitative study in a middle ear cleft model",
Otology & Neurotology, 24 (6), pp. 839-842.
14. Lee WS, Choi JY, Song MH, Son EJ, Jung SH, Kim SH (2005), “Mastoid and epitympanic obliteration in canal wall up mastoidectomy for prevention of retraction pocket” Otol Neurotol. 2005 Nov;26(6):1107-11.
15. Nguyễn Tấn Phong (2000), Một giả thuyết về Cholesteatoma. Hội nghị Tai Mũi Họng Việt- Pháp.
16. Nguyễn Tấn Phong và Phạm Thị Cơi (2003), "Hình thái thính lực và nhĩ lượng đồ ở bệnh nhân viêm tai dính", Nội san Tai Mũi Họng - Hội nghị Tai Mũi Họng Cần Thơ.
17. Đào Trung Dũng (2007), Đánh giá kết quả điều trị xẹp nhĩ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường đại học Y Hà Nội.
18. Cao Minh Thành (2012), "Đánh giá kết quả tạo hình thượng nhĩ trên bệnh nhân viêm tai dính khu trú thượng nhĩ”, Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 7, Số 2/2012, Tr. 97-101.
19. Đinh Ngọc Tuấn (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, thính lực và nhĩ lượng của túi co kéo thượng nhĩ, Luận văn Thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
20. Nguyễn Tấn Phong (2009), Phẫu thuật nội soi chức năng tai, Nhà xuất bản y học Hà Nội.
21. Cao Minh Thành (2011), Chuỗi xương con và kết quả tạo hình bằng gốm sinh học trong viêm tai giữa mạn tính, Nhà xuất bản y học Hà Nội. 22. Gray H. (1913), Henry Gray’s Anatomy: Descriptive and Applied,
Philadelphia: Lea & Febiger, pp.1129.
23. Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu tai mũi họng, Nhà xuất bản y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
đồ”. Tạp chí thông tin Dược số 8, tr. 32.
26. Cao Minh Thành (2012), "Viêm tai dính: phân loại và xử trí", Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 57-8, Tr. 81 -87
27. Pau HW (1995), “ Middle Ear Retraction the Role of Predamaged Tympanic Membranes”, Int J Pediar Otolaryngol (Suppl 32), pp. S 163- S166
28. Suahoff Holger., Tos Mirko.(2000), “Pathogenesis of Attic Cholesteatoma Clinnical and Immunohistichemical Support for Combination of Retraction Theory and Proliferation Theory”, Am J oto logy, Vol 21, No6, pp 786-792.
29. Gopen Q., Gulya AJ., Minor LB., et al. (2010), "Pathology and clinical course of the inflamatory diseases of the middle ear",
Glasscock-Shambaugh Surgery of the Ear, PMPH, pp. 425-437.
30. Mills RP. (1991), "Management of retraction pockets of the pars tensa", J Laryngol Otol, 105 (7), pp. 525-8.
31. Akyildiz N., Akbay C., Ozgirgin ON., et al. (1993), "The role of retraction pockets in cholesteatoma development: an ultrastructural study". Ear Nose Throat J. 72 (3). pp. 210-2.
32. Yung MW. (1998), "Permanent mastoid vent: a new treatment for persistent eustachian tube obstruction", Clin Otolaryngol Allied Sci, 23 (1), pp. 93-6.
33. Sanna M., Russo A., and Donato GD. (1999), “Atelectasis, Adhesive Otitis Media”, Color atlas of otoscopy: from diagnosis to surgery, pp. 38-46.
34. Fowler CG, Shanks JE, Handbook of clinical audiology, 5, Editor 2002, Lippincott William & Wilkins: Baltimore, pp. 175-204
113 (3), Pubished by Mosby New Orleans, pp. 186 – 190
36. Bunne M, Falk B, Magnuson B, et al. (2000), "Variability of Eustachian tube function: comparison of ears with retraction disease and normal middle ears", Laryngoscope, 110 (8), pp. 1389-95.
37. Cao Minh Thành (2012), “Phẫu thuật nội soi mở thượng nhĩ trong bệnh lý viêm thượng nhĩ cholesteatoma”, Tạp chí y dược lâm sàng 108, Tập 7, số 3/2012, Tr. 89- 92.
38. Lương Hồng Châu (2010 ), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của xẹp nhĩ", Tạp chí NCKH Đại học Y Hà Nội, 67 (2), tr 110-114.
39. Hoàng Vũ Giang (2003), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và đánh giá chức năng tai giữa của xẹp nhĩ tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn Thạc sỹ y học.
40. Khiếu Hữu Thanh (2012), Nghiên cứu chức năng tai giữa trong các giai đoạn của xẹp nhĩ qua thính lực và nhĩ lượng, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
41. Zheng Y, Ou Y, Yang H, et al. (2005), "[Clinical manifestation of attic retraction pocket] (Author translate)", Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi, 19 (16), pp. 737-9.
42. Lương Hồng Châu (201 ), "Nghiên cứu biến động của thính lực và nhĩ lượng trong xẹp nhĩ", Y học Việt Nam, 367 (2), tr 6-9.
43. Nguyễn Quang Tú, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thành Lợi (2009), “Khảo sát tương quan hình ảnh Schuller, CT scan với bệnh tích trong phẫu thuật viêm tai giữa mạn Cholesteatoma”, Y Học TP Hồ Chí Minh, Số 13 - quyển 1, tr 194 – 200.
44. Kim JH, Choi SH, Chung JW (2009), “Clinical results of atticoantrotomy with attic reconstruction or attic obliteration for patients with an attic cholesteatoma” 2009 Mar; 2 (1):39-43.
viêm tai có tổn thương tường thượng nhĩ ”.