CÁC ĐIỀU KIỆN BẮT BUỘC.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế và mô phỏng cung cấp điện xí nghiệp nhựa đô thành (Trang 35 - 39)

 Cần thực hiện nối đất lặp lại ở những vị trí cần thiết dọc theo PE (điều này khơng cần thiết đối với mạng dân dụng một pha chỉ cần một điện cực nối đất ở tủ điện).

 Dây PE khơng được đi ngang qua máng dẫn, các ống dẫn sắt từ hoặc lắp vào các kết cấu thép vì hiện tượng cảm ứng và hiệu ứng gần cĩ thể làm tăng tổng trở hiệu quả của dây.

L1 L3 L2 RđHT N PE

 Trong trường hợp dây PEN, cần phải nối dây này vào đầu nối đất của thiết bị trước khi nối vào cực trung tính của thiết bị (đấu nối 3-sơ đồ TN- C).

 Trong trường hợp dây đồng 6mm2 hoặc dây nhơm 10mm2 hoặc cáp cơ động, cần phải sử dụng dây PE riêng với dây trung tính (dùng sơ đồ TN- S).

 Sự cố chạm đất nên được cắt bằng các thiết bị bảo vệ quá dịng.

 Khi sự cố một pha chạm vỏ thiết bị thì rất nguy hiểm do đĩ cần cĩ những thiết bị bảo vệ như CB cầu chì để cắt dịng chạm vỏ ra nhưng với đường dây quá dài sẽ làm dịng chạm vỏ giảm đi làm cho cầu chì hoặc CB khơng cắt được. Vì thế để đảm bảo an tồn ta cần phải giới hạn chiều dài Lmax của mạng lưới điện.

2). BẢO VỆ CHỐNG GIẬT:

-Nối đất là biện pháp an tồn trong hệ thống cung cấp điện. Nếu cách điện bị hư hỏng, vỏ thiết bị sẻ mang điện và cĩ dịng rị chạy từ vỏ thiết bị điện đến thiết bị nối đất. Lúc này nếu người vận hành chạm phải vỏ thiết bị điện thì điện trở của người Rng được mắc song song với điện trở nối đất Rđ , do đĩ dịng điện chạy qua người sẽ bằng:

d ng d ng I R R I  . -Trong đĩ:

+ Iđ là dịng điện chạy qua điện trở nối đất.

-Từ biểu thức trên ta thấy, nếu thực hiện việc nối đất tốt để cĩ Rđ < Rng thì dịng điện chạy qua người rất nhỏ đến mức khơng nguy hại cho người.

-Thơng thường điện trở của người khoảng 800 đến 500k tuỳ thuộc vào tình trạng ẩm ướt hay khơ ráo của da

-Điện trở nối đất an tồn theo quy định phải từ 4-10.

-Trang bị nối đất bao gồm các điện cực và dây dẫn nối đất. Các điện cực nối đất cĩ thể cọc hoặc thanh được chơn trực tiếp trong đất, các dây nối đất dùng để nối liền các bộ phận nối đất với các thiết bị nối đất.

-Khi cĩ trang bị nối đất, dịng điện ngắn mạch xuất hiện do cách điện của thiết bị điện với vỏ bị hư hỏng sẻ chạy qua vỏ thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống các điện cực và chạy tản vào trong đất.

Mạng trung áp 22KV và mạng hạ áp 380/220V cĩ trung tính trực tiếp nối đất do đĩ khi cĩ ngắn mạch một pha, dịng điện ngắn mạch đủ lớn để Rơle bảo vệ cắt pha sự cố ra, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị.

-Như vậy nối đất là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện, gĩp phần vận hành an tồn cung cấp điện.

-Tĩm lại trong hệ thống cung cấp điện cĩ 3 loại nối đất:

 Nối đất an tồn: Thiết bị nối đất được nối vào thiết bị điện.

 Nối đất làm việc: Thiết bị nối đất được nối vào trung tính của máy biến áp.

 Nối đất chống sét: Thiết bị nối đất được nối vào kim thu lơi.

-Nối đất an tồn và nối đất làm việc cĩ thể dùng chung trang bị nối đất.

-Nếu tay người hay bộ phận nào đĩ của cơ thể người chạm vào thiết bị điện áp tiếp xúc Utx (điện áp giữa chổ chạm nhau ở cơ thể với chân người được xác định:

Utx=đ - .Trong đĩ:

+ đ- thế lớn nhất tại điểm O.

+- thế tại điểm trên mặt đất, chổ chân người đứng.

+ Hình vẽ: Sự phân bố thế khi cĩ dịng khuếch tán trong đất nối với trang thiết bị nối đất dùng một cực nối đất.

+ Tại chổ đặt điện cực (nối đất) O cĩ điện thế lớn nhất, càng xa điện cực điện thế càng giảm. Tại a và a, cách O khoảng 10-20m điện thế = 0.

+ Khi người đi đến gần thiết bị hỏng cách điện thì suất hiện điện áp bước giữa hai chân: Ub=1-2

+ Để tăng an tồn tránh trường hợp Utx và Ub cịn khá lớn gây nguy hiểm. Dùng hình thức nối đất phức tạp bằng cách bố trí thích hợp các điện cực trong diện tích đặt các thiết bị điện và đặt mạch vịng xung quanh thiết bị điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a). Điện giật:

-Là dịng vượt quá 30mA đi qua con người sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng nếu dịng điện này khơng được cắt kịp thời.

-Bảo vệ người chống điện giật trong mạng hạ áp phải tương ứng với các tiêu chuẩn với từng quốc gia và các qui định quy phạm các hướng dẫn và văn bản cụ thể.

Chạm trực tiếp: chạm trực tiếp xảy ra khi một người tiếp xúc với dây dẫn trần mang điện trong những tình trạng bình thường.

Chạm gián tiếp: xảy ra khi một người tiếp xúc với phần dẫn điện mà lúc bình thường khơng cĩ điện nhưng cĩ thể tình cờ trở nên dẫn điện (do hư hỏng cách điện hoặc do vài nguyên nhân khác).

Các biện pháp bảo vệ:

 Tự động tắt nguồn (sự cố điểm thứ nhất hoặc thứ hai, phụ thuộc vào cách nối đất của hệ thống).

 Các biện pháp riêng được bảo vệ tuỳ trường hợp. b). Tự động cắt điện đối với mạng được nối đất khiểu TN:

-Nguyên tắc của sơ đồ nối đất kiểu TN là đảm bảo dịng chạm đất đủ để các thiết bị bảo vệ quá dịng tác động (cắt trực tiếp, Rơle quá dịng và các cầu chì ).

Để bảo vệ hiệu quả, dịng chạm vỏ Icv phải đảm bảo điều kiện:

-Nếu thiết bị bảo vệ là cầu chì IcvIđc.

-Nếu thiết bị bảo vệ là CB: Icắttư (CB). s Fa cv Z xU I  0,95 Trong đĩ: +UFa: điện áp pha-trung tính định mức. + Zs : Tổng trở mạch vịng chạm đất mà dịng chạm đất chạy qua bằng tổng trở của các tổng sau: Nguồn dây dẫn pha tới chổ sảy ra sự cố, dây bảo vệ từ điểm xảy ra sự cố tới nguồn.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế và mô phỏng cung cấp điện xí nghiệp nhựa đô thành (Trang 35 - 39)