1)Chọn thanh gĩp cho cấp điện áp 220 kV: a)Chọn thanh gĩp bằng đồng:
+ Thanh dẫn đặc: d = 30 mm + Icp = 1450 A
b)Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch: Ta cĩ: a c N N I t T B = . +
Giả sử thời gian cắt mạch là 1s và nguồn cung cấp ở xa điểm ngắn mạch, do đĩ ta chọn tC = 1s hơn nữa ở cấp điện áp 220 kV ta cĩ thể lấy Ta = 0,05s.
Ỉ BN =4,57. 1+0,05 =4,68(kA.s12) Ỉ 27,37( ) 171 10 . 68 , 4 3 2 min mm C B S Cu N = = = mà ta chọn Schon = Π . R2 = 3,14 . 152 = 706,5 mm2 > Smin = 27,37 mm2.
Vậy thanh gĩp vừa chọn thỏa mãn về điều kiện về ổn định nhiệt.
c)Kiểm tra điều kiện vầng quang: + Điều kiện vầng quang Uvq > Uđm
Uvq: là điện áp phát sinh vầng quang của dây dẫn. Ta cĩ: Uvq = 84 . m . r .
r a
lg
Trong đĩ:
m: là hệ số xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, với m = 0,83 ÷ 0,87 đối với dây dẫn gồm nhiều sợi bện lại.
r: là bán kính của dây dẫn, với 15( ) 1,5( ) 2
30
2 mm cm
d
r= = = =
d: là đường kính của dây dẫn.
a = 400 (cm) là khoảng cách giữa các trục của dây dẫn. + Ta được điện áp phát sinh vầng quang:
)( ( 93 , 265 5 , 1 400 lg . 5 , 1 . 87 , 0 . 84 kV Uvq = = Uvq = 265,93 (kV) > Uđm =220 kV
Vậy thanh gĩp đồng đặc được chọn thỏa mãn với điều kiện vầng quang. 2)Chọn thanh gĩp cho cấp điện áp 110 kV:
a)Chọn thanh gĩp bằng đồng: + Thanh dẫn đặc: d = 18 mm + Icp = 720 A
HUTECH
b)Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch: Ta cĩ: a c N N I t T B = . +
Giả sử thời gian cắt mạch là 1s và nguồn cung cấp ở xa điểm ngắn mạch, do đĩ ta chọn tC = 1s hơn nữa ở cấp điện áp 110 kV ta cĩ thể lấy Ta = 0,05s.
Ỉ BN =4,87. 1+0,05=4,99(kA.s12) Ỉ 29,18( ) 171 10 . 99 , 4 3 2 min mm C B S Cu N = = = mà ta chọn Schon = Π . R2 = 3,14 . 92 = 254,34 mm2 > Smin = 27,37 mm2.
Vậy thanh gĩp vừa chọn thỏa mãn về điều kiện về ổn định nhiệt.
3)Kiểm tra điều kiện vầng quang: + Điều kiện vầng quang Uvq > Uđm
Uvq: là điện áp phát sinh vầng quang của dây dẫn. Ta cĩ: Uvq = 84 . m . r .
r a
lg
Trong đĩ:
m: là hệ số xét đến độ xù xì của bề mặt dây dẫn, với m = 0,83 ÷ 0,87 đối với dây dẫn gồm nhiều sợi bện lại.
r: là bán kính của dây dẫn, với 9( ) 0,9( ) 2
18
2 mm cm
d
r= = = =
d: là đường kính của dây dẫn.
a = 400 (cm) là khoảng cách giữa các trục của dây dẫn. + Ta được điện áp phát sinh vầng quang:
)( ( 15 , 174 9 , 0 400 lg . 9 , 0 . 87 , 0 . 84 kV Uvq = = Uvq = 174,15 (kV) > Uđm = 110 kV
Vậy thanh gĩp đồng đặc được chọn thỏa mãn với điều kiện vầng quang.
Ở cấp điện áp 22 kV vì ta đã chọn tủ máy cắt hợp bộ nên khơng cần chọn thanh gĩp nữa.
Bảng tổng kết thanh gĩp được chọn
Cấp điện áp
(kV) Loại Đường kính (mm2) Dịng điện cho phép(A) 220 Thanh dẫn đồng đặc 30 1450
HUTECH
CHƯƠNG 10
TỰ DÙNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP
I. Khái niệm:
Để sản xuất và truyền tải điện năng, ngồi phần cung cấp cho các hộ tiêu thụ, bản thân Trạm biến áp cũng tiêu thụ một lượng điện năng. Phần điện năng này gọi là điện tự dùng của Trạm biến áp.
Điện tự dùng phụ thuộc vào loại Trạm biến áp (trạm khu vực, trạm địa phương) và cĩ hay khơng cĩ nhân viên trực thường xuyên .v.v. khơng phụ thuộc vào tổng cơng suất trạm.
Lượng điện tự dùng tuy khối lượng khơng lớn nhưng thuộc loại phụ tải quan trọng vì nếu mất điện tự dùng sẽ ảnh hưởng lớn làm giảm lượng điện phát ra và cĩ thể gây mất điện tồn bộ, cho nên khi thiết kế chọn phương án cung cấp theo sơ đồ phải bảo đảm làm việc liên tục. Trong các trạm biến áp chỉ dùng một cấp điện áp 0,4 kV chung cho cả động cơ điện và thắp sáng.
Để dự phịng khi máy biến áp này cĩ sự cố cĩ thể lấy từ máy biến áp khác hoặc qua máy biến áp dự phịng chung cho tất cả các máy biến áp tự dùng và bộ tự đĩng nguồn dự trữ. Sơ đồ tự dùng phụ thuộc vào từng loại trạm biến áp.
ØTự dùng của Trạm biến áp nhỏ và chỉ cĩ 1 cấp điện áp 0,4 kV cho nên thường dùng các sơ đồ sau đây:
+ Nếu cĩ cấp 0,4 kV thì tự dùng cĩ thể kết hợp lấy từ thanh gĩp 0,4 kV; khi chọn cơng suất máy biến áp cho phụ tải 0,4 kV cần cộng cả cơng suất tự dùng.
+ Nếu khơng cĩ cấp 0,4 kV; dùng 2 máy biến áp tự dùng, mỗi máy chọn theo tổng cơng suất tự dùng và dự phịng lẫn nhau.
+ Nếu trên cấp 0,4 kV điện áp cao U ≥ 110 kV, khơng cĩ máy biến áp từ ≥ 110 kV xuống 0,4 kV; cĩ thể dùng máy biến điện áp, điện áp thứ cấp là 110 V và sử dụng cơng suất cho phép cực đại của máy biến điện áp hoặc lấy điện áp từ trạm biến áp ở gần nhất.
+ Tự dùng dự phịng cĩ thể lấy từ trạm ở gần dự phịng lẫn nhau.
Đối vối điện áp tự dùng cĩ hai loại là điện xoay chiều và điện một chiều. Tuy nhiên ta chỉ xét đến điện xoay chiều vì nĩ mang tính phức tạp hơn so với điện một chiều.
HUTECH