Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng khả năng sinh sản, bệnh đường sinh dục bò sữa nuôi tại công ty giống gia súc hà nội và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung (Trang 69 - 73)

4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.3.2Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ

dịch viêm ựường sinh dục bò sữa với một số thuốc kháng sinh và hoá trị liệu

Kết quả phân lập và giám ựịnh thành phần vi khuẩn trong dịch viêm ựường sinh dục bò sữa (bảng 9) cho thấy khi ựường sinh dục bị viêm sẽ có sự biến ựổi khá lớn về thành phần của vi khuẩn và chắc chắn chúng sẽ ựóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến triển của bệnh. Với mục ựắch giúp cơ sở chăn nuôi bò sữa lựa chọn thuốc ựiều trị bệnh viêm tử cung. Chúng tôi tiến hành làm kháng sinh ựồ của những vi khuẩn chủ yếu phân lập ựược từ dịch viêm tử cung, âm ựạo của bò với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu thông thường. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.14.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Kết quả bảng 4.14 cho thấy: những vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm của tử cung, âm ựạo bò có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc không cao. Trong ựó những thuốc có ựộ mẫn cảm cao nhất là Amoxycillin tiếp tới là Neomycin và Norfloxacin. Một số loại kháng sinh thông dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như Streptomycin, Penicillin mức ựộ mẫn cảm với vi khuẩn là rất thấp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với thông báo của Nguyễn Văn Thanh (1999). Với kết quả nghiên cứu trên theo chúng tôi ựể ựiều trị bệnh viêm tử cung, âm ựạo ở bò nên chọn các thuốc Amoxycillin, Neomycin và Norfloxacin. Không nên chọn các thuốc kháng sinh như Streptomycin, Penicillin vì hiệu quả ựiều trị không cao và dễ gây hiện tượng vi khuẩn kháng thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Bảng 4.14. Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm ựường sinh dục bò sữa với một số thuốc kháng sinh và hoá trị liệu

Staphylococcus Streptococcus Escherichia coli Salmonella Pseudomonas

(n =15) (n =15) (n =15) (n =15) (n =15) Loai VK Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Colisstin 8 53,33 10 66,67 9 60,00 9 60,00 3 20,00 Norfloxacin 12 80,00 11 73,33 15 100,00 11 73,33 4 26,67 Nalidixde acide 5 33,33 6 40,00 6 40,00 8 53,33 2 13,33 Tetracyclin 10 66,67 9 60,00 8 53,33 9 60,00 2 13,33 Kanamycin 11 73,33 10 66,67 10 66,67 11 73,33 3 20,00 Steptomycin 5 33,33 5 33,33 7 46,67 5 33,33 0 0,00 Gentamycin 9 60,00 10 66,67 10 66,67 9 60,00 2 13,33 Neomyxin 11 73,33 15 100,00 12 80,00 15 100,00 4 26,67 Ampicillin 9 60,00 6 40,00 8 53,33 8 53,33 3 20,00 Amoxyllin 13 86,67 15 100,00 13 86,67 15 100,00 4 26,67 Penicillin 5 33,33 8 5 33,33 6 40,00 1 6,67

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

4.3.3 Kết quả xác ựịnh tắnh mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm ựường sinh dục bò sữa với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu

Nguyên tắc sử dụng kháng sinh cũng như yêu cầu thực tiễn sản xuất phải phát hiện bệnh sớm, ựiều trị kịp thời. Do ựó, chúng ta không có thời gian ựể phân lập, giám ựịnh vi khuẩn rồi làm kháng sinh ựồ như trên ựược. Vì vậy ựể ựáp ứng kịp thời công tác ựiều trị chúng tôi ựã làm kháng sinh ựồ trực tiếp với cả tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung của bò mắc bệnh ựể chọn thuốc. Kết quả ựược trình bày tại bảng 4.15.

Bảng 4.15. Tắnh mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm ựường sinh dục của bò với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu

TT Tên thuốc Số mẫu kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%) đường kắnh vòng vô khuẩn Φ__ (mm) X ổmx 1 Colisstin 15 7 46,66 17,61 ổ 0,21 2 Norfloxacin 15 13 86,66 21,52 ổ 0,12 3 Nalidixde acide 15 4 26,66 16,17 ổ 0,13 4 Tetracyclin 15 8 53,33 13,26 ổ 0,18 5 Kanamycin 15 9 60,00 18,86 ổ 0,22 6 Steptomycin 15 4 26,66 14,13 ổ 0,19 7 Gentamycin 15 11 73,33 19,90 ổ 0,27 8 Neomyxin 15 12 80,00 21,88 ổ 0,18 9 Ampicillin 15 10 66,66 17,68 ổ 0,17 10 Amoxyllin 15 15 100 23,55 ổ 0,20 11 Penicillin 15 3 20,00 10,17 ổ 0.14

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Từ kết quả xác ựịnh ựược ở bảng 4.15 và dựa vào bảng ựánh giá ựường kắnh vòng vô khuẩn chuẩn cho thấy: Mức ựộ mẫn cảm của tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung âm ựạo của bò với thuốc kháng sinh là không cao. Trong 11 loại kháng sinh thắ nghiệm chỉ có 3 loại thuốc là Amoxycillin, Neomycin và Norfloxacin và có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ trên 80% trở lên và ựường kắnh vòng vô khuẩn ựạt trên 21mm. Riêng 2 loại kháng sinh Streptomycin và Penicillin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm rất thấp chỉ ựạt 20,00-26,66% và ựường kắnh vòng vô khuẩn chỉ ựạt từ 10,17 ựến 14,13mm. Kết quả này phù hợp với kết quả làm kháng sinh ựồ ựối với từng loại vi khuẩn phân lập ựược từ dịch viêm của ựường sinh dục bò cái. Như vậy trong thực tiễn sản xuất ựể chọn ra những thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu dùng ựiều trị bệnh viêm tử cung, âm ựạo ở bò một cách kịp thời có thể dùng phương pháp làm kháng sinh ựồ ngay với tập ựoàn vi khuẩn có trong dịch rỉ viêm của tử cung, âm ựạo bò cái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng khả năng sinh sản, bệnh đường sinh dục bò sữa nuôi tại công ty giống gia súc hà nội và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung (Trang 69 - 73)