1. Tính tốn kiểm tra theo Lmax (TL IEC trang G49): Với sơ đồ TN ta tính Lmax bằng cơng thức:
a ph pha I m S U L ). 1 ( 8 , 0 max (m) Trong đĩ:
- Lmax : Chiều dài tối đa cho phép của dây cáp (m).
- Upha : Điện áp pha định mức = 230V đối với mạng 230/400. - = 22,5 . 10-3 đối với đồng.
- = 36 . 10-3 đối với nhơm.
- Im = Ia : Dịng tác động của bộ tác động tức thời hoặc là dịng cắt với thời gian xác định. Chọn đặc tuyến làm việc của CB theo ngưỡng thấp dạng C (theo IEC trang H2-32) tra được : 5Iđmcb
Im 10.Iđmcb Chọn Im 5Iđmcb
Hoặc ta cĩ thể tra bảng Lmax dựa vào Iđm động cơ và tiết diện dây pha Spha.
Bảng G42: Hệ số hiệu chỉnh áp dụng theo chiều dài mạch 2. Kiểm tra khả năng cắt tức thời của CB:
Ldây Lmax thoả điều kiện cho phép Trong đĩ:
- Ldây : Chiều dài của dây dẫn từ TĐL đến động cơ (m). - Lmax : Chiều dài tối đa cho phép của dây dẫn (m)
VI. TÍNH TỐN CHỌN DÂY PE:
Để tính chọn dây PE ta dùng phương pháp ở trên, phương pháp này liên quan tới tiết diện dây pha.
1. Chọn dây bảo vệ PE từ TPP chính đến TPP1:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 2 x 95 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 95 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 95 mm2, bọc vỏ PVC. 2. Chọn dây bảo vệ PE từ TPP1 đến TĐL1: M = Spha / SPE Mạch Loại vật liệu làm dây dẫn m = 1 m = 2 m = 3 m = 4 Đồng 1 0,67 0,50 0,4 3 pha + N hay 1 pha + N Nhơm 0,62 0,42 0,31 0,25
- Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 120 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 120 mm2, bọc vỏ PVC. 3. Chọn dây bảo vệ PE từ TĐL1 đến động lực nhĩm 1:
3.1. Chọn dây bảo vệ PE cho máy lĩc tơn:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 10 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 10 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 10 mm2, bọc vỏ PVC.
3.2. Chọn dây bảo vệ PE cho máy cắt tơn mỏng:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 4 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 4 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 4 mm2, bọc vỏ PVC.
3.3. Chọn dây bảo vệ PE cho máy mài sắt:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 2,5 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 2,5 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 2,5 mm2, bọc vỏ PVC.
3.4. Chọn dây bảo vệ PE cho máy tiện:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 6 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 6 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 6 mm2, bọc vỏ PVC.
3.5. Chọn dây bảo vệ PE cho máy doa:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 4 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 4 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 4 mm2, bọc vỏ PVC.
3.6. Chọn dây bảo vệ PE cho máy đánh bĩng:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 4 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 4 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 4 mm2, bọc vỏ PVC.
3.7. Chọn dây bảo vệ PE cho máy phay đầu đứng:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 6 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 6 mm2
3.8. Chọn dây bảo vệ PE cho máy phay đầu ngang:
- Dây dẫn 3 pha – 3 dây : Spha = 6 mm2/1pha. - Sơ đồ bảo vệ chọn sơ đồ TN-S.
- Chọn dây bảo vệ PE : SPE = 6 mm2
- Chọn dây PE như dây pha loại 6 mm2, bọc vỏ PVC.
Chọn dây PE cho các động cơ cịn lại tương tự như trên ta cĩ kết quả đưa ra bảng số liệu.
Tính tốn kiểm tra chiều dài Lmax của các thiết bị: (TPP1 – TĐL1 . N3) Iđm = 30,11 (A)
Spha = 10 (mm2) SPE = 10 (mm2) Ldây = 18 (m)
Tra bảng TL5 – trang K211 ta cĩ: Lmax =234 (m) 1 10 10 PE pha S S m HSHC = 1
Vậy chiều dài tối đa là:
Lmax = 234 x 1 = 234 (m) Kết luận :
Ldây Lmax 18m < 234m Thoả điều kiện cho phép.
Các thiết bị cịn lại ta tính tốn tương tự như trên và cĩ kết quả ở bảng số liệu.
VII. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT :
1. Xác định điện trở yêu cầu: Từ các tiêu chuẩn nối đất sau:
- Nối đất làm việc : 0,5
- Nối đất an tồn : 4
- Nối đất bảo vệ : 10
Kết hợp với sơ đồ nối đất bảo vệ được chọn dạng TN, ta chọn trị số điện trở nối đất yêu cầu là: Ryc = 4 ()
2. Chọn hình thức nối đất : Ta chọn hình thức nối đất dạng lưới
Việc nối đất được thực hiện bằng một vịng kín gồm cĩ cọc bằng thép trịn đường kính ddọc = 18mm và thanh là dây dẫn bằng nhơm 38mm2, cĩ ddây = 6,96mm được nối trực tiếp lên hai đầu cọc.
3. Chọn điện cực nối đất:
- Chọn cọc : Loại thép trịn đường kính dcọc = 18mm, dài 2,5m - Chọn thanh : Cáp đồng trần 38mm2, khoảng cách giữa hai cọc là 5m 4. Chọn điện trở suất của đất:
Tra bảng trang F69 – TC – IEC, ta cĩ điện trở suất của đất (loại đất thịt)
đất = 10 150 (.m)
ta chọn: đất = 100 (.m) 5. Phương án bố trí cọc và thanh: Ta bố trí lưới nối đất bảo vệ như sau:
- Cọc và dây đều chơn chìm cách mặt đất : t0 = 0,8 (m)
- Khoảng cách từ cọc đến cọc : a = 5 (m)
- Chiều dài cọc : lc = 2,5 (m)
Vậy ta cĩ:
T = t0 + lc/2 = 0,8 + 2,5/2 = 2,02 (m)
6. Xác định điện trở suất tính tốn của các điện cực:
Tính điện trở suất tính tốn cĩ xét đến hệ số mùa (Km), Km phụ thuộc vào loại nối đất, loại điện cực, độ chơn sâu. Trị số của nĩ được tra trong bảng 4-3 TL “Kỹ Thuật Cao Aùp” ta cĩ:
- Hệ số đứng: Km-d = 1,4 - Hệ số ngang: Km-n = 1,6 Ta cĩ cơng thức tính điện trở suất tính tốn:
tt-cọc = Km-d x đất = 1,4 x 100 = 140 (m)
tt-dây = Km-n x đất = 1,6 x 100 = 160 (m) Trong đĩ: đất (m) : Điện trở suất của đất. 7. Xác định điện trở tản của một cọc: Với thép trịn ta cĩ đường kính t0 = 0,8m t = 2,05 Cáp đồng trần 38 mm2 (ddây = 6,956mm) Cọc thép trịn dcọc = 0,018m L = 2,5m
- Đường kính dọc : ddọc = 18mm = 0,018m