Một số giải pháp điều hành l suất của Ngân hàng N

Một phần của tài liệu Thực trạng điều hành lãi suất (Trang 37 - 43)

phải hướ tới sự ổn đị nh này.

3.1. Một số giải pháp điều hành l suất của Ngân hàng N

suất của Ngân hàng N

nước Việt Nam

Định hướng chính sách

Chính sách lãi suất là một công cụ của CSTT, vì vậy, mục tiêu theo đuổi của chính sách lãi suất phải nằm trong mục tiêu của CSTT, quá trình hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong từng thời kỳ luôn phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của CSTT là ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Điều đó có nghĩa, sự thay đổi cơ chế điều hành lãi suất không được gây ra những cú sốc thị trường, đảm bảo tính ổn định và thực hiện các mục tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế. Đây là nguyên tắc cơ bản trong hoạc

định chính sách lãi suất từng thời kỳ.

- Trên nguyên tắc đó, trong năm 2010, hai vấn đề nổi lên mà chính sách lãi suất cần hướng tới nhiều hơn, đó là áp lực lạm phát gắn với hỗ trợ tăng trưởng

kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô, theo đó, chính sách này phải giải quyết được những mối quan hệ ràng buộc và bất cập hiện nay trên thị trường tiền tệ, nhưng đồng thời cùng với các công cụ chính sách khác thúc đẩy thị trường tiền tệ phát triển. Do vậy, tự do hóa lãi suất là mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo sự vận hành của thị trường về cơ bản tuân theo qui luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý. Song với thực trạng nền kinh tế đang phải đối mặt cùng với những bất cập của thị trường tiền tệ thì áp dụng cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp là cần thiết, và từng bước tạo dựng những

ều kiện cần thiết để tự do hóa lãi suất.

- Trước mắt là phải thiết lập một mức lãi suất cơ bản định hướng được lãi suất thị trường. Theo kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, để có thể phát huy được tốt vai trò định hướng của lãi suất cơ bản thì bản thân NHTƯ của quốc gia đó phải xác định được những mục tiêu điều hành cụ thể trên cơ sở định lượng cụ thể về lạm phát, tăng trưởng, hoặc lãi suất ngắn hạn mà tại đó nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng. Vì vậy, việc hoàn thiện cơ chế hình thành lãi suất cơ bản - làm cơ sở định hướng chuẩn mực cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ là một việc cầ

thiết phải thực hiện trong thời gian này.

Khi xây dựng lãi suất phải đặt trong tương quan với tỷ giá của VND so với các đồng tiền mạnh trên thế giới và trong khu vực đặc biệt là đồng USD, đồng EURo, đồng Yên, đồng Nhân dân tệ…Bởi lãi suất và tỷ giá có mối quan hệ hữu cơ với nhau, một khi có sự tăng giảm, chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệm ảnh hưởng trực tiếp đế

hoạt động xuất, nhập khẩu của nền kinh tế

Lãi suất phải được đặt trong mối tương quan với lãi suất tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc để làm sao có thể

ai thác tối đa mọ nguồn lực trong xã hội.

Cần xem xét mối quan hệ giữa lãi suất và doanh lợi chứng khoán để xác định chính sách lãi suất. Khi thị trường chứng khoán hoạt động, việc duy trì một mức lãi suất hợp lý là một điều kiện cần thiết, bằng không những biến động trong chính sách lãi suất của NHNN tất yếu sẽ dn đến những biến động trên thị trường tài

chính , lãi suất trên thị trường tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến việc phát hành và mua bán chứng khoán trên thị trường tài chính. Nếu lãi suất ngân hàng trả cho người tiết kiệm cao, người gửi sẽ thích gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất cao và rủi ro thấp, hơn là mu

chứng khoán với lãi suất thấp nhưng rủi ro cao.

- Trên cơ sở mức lãi suất cơ bản, hình thành đồng bộ các mức lãi suất chỉ đạo, như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở nhằm chủ động điều tiết lãi suất thị trường và các hành vi cho vay, đi vay của các thành viên trên thị trường tiền tệ. Lượng tiền cung ứng sẽ được điều t

t hợp lý để đảm bảo các mức lãi suất mục tiêu.

- Đối với lãi suất huy động, do những bất cập về cấu trúc thị trường hiện nay làm nảy sinh tình trạng cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, cũng như là diễn biến của lãi suất thực huy động có thể làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc thực hiện duy trì mức lãi suất trần trong giai đoạ

này là cần thiết để bình ổn mặt bằng lãi suất.

- Từng bước xây dựng những điều kiện cần thiết để tiến tới từng bước tự do hóa lãi suất mà vẫn đảm bỏa

ược sự kiểm soát của NHNN với tị trường tiền tệ

- Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợvới quan hệ cung - cầu ngoại tệ trên thị trường , diễn biến cán cân thanh toán quốc tế và các cân đối vĩ mô; tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về quản lý ngoại hối, khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập siêu, thu hút các nguồn tiền đầu tư, kiều hối,... từ nước ngoài về

ớc, tạo điều kiện tăng dự trữ ngoại hối nhà nước.

- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng hoạt động của các TCTD, đảm bảo an toàn hệ thống tránh rủi ro và giảm nợ xấu, ổn định và lành mạnh hóa thị trường tiền tệ, trước hết là thị trường l

- Triển khai đồng bộ các giải pháp cơ cấu lại hoạt động ngân hàng theo Đề án được Chính phủ phê duyệt với nguyên tắc không để xảy ra đổ vỡ ngoài tầm kiểm soát, từng bước nâng cao tính an toàn, lành mạnh và hiệu quả của hệ thống ngân hàng. Kiên quyết xử lý dứt điểm những ngân hàng yếu kém, tạo điều kiện thuận l

cho các TCTD hoạt động an toàn, hiệu quả phát triển. - Nâng cao chất lượng thống kê, dự báo

ục vụ cho hoạch định và điều hành chính sch tiền tệ.

- Làm tốt công tác thông tin truyền thông , đưa thông tin đầy đủ, kịp thi các giải pháp điều hành CSTT và hoạt động ngân hàn g.

Đồng thời trong thời gian này, NHNN cũng sẽ tích cực hỗ trợ thanh khoản đối với NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn hơn so với trước đây, hỗ trợ thông qua tái cấp vốn và hoán đổi ngoại tệ và chỉ đạo các NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng vốn và đi

chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp diễn biến nền kinh tế.

Tuy nhiên, về lâu dài, khi các xu hướng đầu tư đã rõ nét, nền kinh tế dần ổn định thì việc tháo dỡ trần lãi suất huy động cũng sẽ được thực hiện nhằm tuân thủ các

uyên tắc trên con đường tự d

hóa lãi suất đã lựa chọn.

Tính mốc từ năm 2004 đến nay NHNN xác định lãi suất

ái cấp vốn là lãi suấ

chủ đạo để điều hành nền kinh tế

Trên những cơ sở sau:

Lãi suất cơ bản thực chất chỉ là lãi suất tốt nhất của một ngân hàng áp dụng cho khách hàng; mặt khác cơ sở hình thành lãi suất cơ bản được tính toán dựa vào lãi suất bình quân cuả một số ngân hàng, chưa phải là toàn bộ các ngân hàng, cũng chưa được tính toán dựa vào lãi suất của các tổ chức tài chính phi ngân hàng là tổ chức góp thị phần khá lớn khoảng 20% trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế, từ

đó lãi suất cơ bản chưa thực sự có vai trò tác động tích cực đến hoạt động của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp trong nền kinh tế, do đó cần phả

thay đổi điều hành lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước.

Nếu xác định lãi suất trên thị trường liên ngân hàng làm lãi suất điều hành thì lãi suất này cũng chưa phải là lãi suất chủ đạo.Bởi vì, tuy lãi suất này được thành lập theoquan hệ cung cầu về vốn nhưng là cung cầu giữa các ngân hàng trên thị trường, chứ chưa phải là lãi suất cho vay cuối cùng của NHNN đối với NHTM. Lãi suất này cũng không tác động trực tiếp đến việc NHNN quyết định đưa vốn vào hoặc rút vốn ra khỏi lưu thông thông qua kênh tín dụng để NHNN đưa ra chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng trong từng giai đoạn, thời kỳ của chính sách tiền tệ . D

đó, lãi suất này cũng không thể đóng vai trị chủ đạo được.

Nếu điều hành theo lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu: lãi suất này tuy là lãi suất cho vay cuối cùng của NHNN đối với NHTM, xuất phát từ nhu cầu vế vốn của các NHTM, nhưng chỉ làm được khi NHTM có các hối phiếu, chứng từ có giá, để đem chiết khấu hoặc chiết khấu lại. Lãi suất này cũng không tác động trực tiếp đến việc NHNN quyết định đưa vốn vào hoặc rút vốn ra khỏi lưu thông thông qua kênh tín dụng để NHNN có chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng trong từng giai đoạn, thời kỳ của chính sách tiền tệ. Do đó, đây cũn

không phải là lãi suất chủ đạo để NHNN điều hành lãi suất. Như vậy chỉ còn lãi suất tái cấp vốn có thể được x

như là lãi suất chủ đạo để NHNN điều hành cơ chế lãi suất Để lãi suất tái cấp vốn thực sự là lãi suất chủ đạ

điều hành nền kinh tế, cần phải làm đồng bộ các việc sau:

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu kiểm soát được thị trường liên ngân hàng, theo dõi kịp thời diễn biến lãi suất trên thị trường liên ng

hàng, làm cơ sở nghiên cứu ban hành lãi suất tái cấp vốn.

Làm đồng bộ các công cụ điều hành chính sách tiền tệ như tỷ giá, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết k

u, hạn mức tín dụng và kiểm soát khối lượng tiền cung ứng.

đó áp dụng các

iện pháp định hướng lãi suất phù hợp với thực tế nền kinh tế.

NHNN nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy chế tái cấp vốn, quy chế chiết khấu-tái chiết khấu của NHNN đối với các

HTM theo hướng thông thoáng hơn về điều kiện vay, hạn mức vay...

Theo thông lệ quốc tế, việc điều hành lãi suất cơ bản của nhiều Ngân hàng Trung ương trên thế giới là khung lãi suất, tức là Ngân hàng Trung ương quy định lãi suất cao nhất về huy động vốn ngắn hạn của NHTM nhằm bảo vệ quyền lợi bên gửi tiền và quy định lãi suất cao nhất cho vay ngắn hạn của NHTM nhằm bảo vệ quyền lợi bên vay vốn NHTM.Lãi suất tiền gửi 12 tháng gọi là sàn lãi suất, lãi suất cho vay ngắn hạn gọi là trần lãi suất.Từ sàn lãi suất đến trần lãi suất gọi là khung lãi suất. Sàn và trần lãi suất là bàn tay của Nhà nước, còn trong khung lãi suất là bàn tay của thị trường. Các NHTM được tự do định đoạt trong khung lãi suất, tức là mỗi NHTM có quyền nâng sàn lãi suất và hạ trần lãi suất để cạnh tranh với nhau mà không bị phạm luật. Thông thường chênh lệch giữa sàn lãi suất và trần lãi suất là 3,5%. Số 3,5% đó là các loại chi phí, tiền trả lương cho các cán bộ nhân viên ngân hàng, các quỹ… của NHTM. Ví dụ, hiện nay sàn lãi suất huy động của các NHTM là 14% còn trần lãi suất cho vay là 17,5%. Nên chăng NHNN Việt Nam cần tham khảo thông lệ quốc tế này để điều hành chính sách lãi suất hiện na

cho phù hợp hơn, góp phầ

chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. 3.2. Điều kiện thực hiện

Thực tế việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua ở Việt nam cho thấy chính sách lãi suất là một bộ phận quan trọng trong chính sách tiền tệ. Sự vận động, thay đổi của chính sách lãi suất có tác động nhanh và mạnh mẽ đến thị trường tiền tệ, tín dụng, tạo ra các hiệu ứng rõ rệt với hoạt động của hệ thống NH và tác động tới nền kinh tế. Quá trình đổi mới cơ chế lãi suất lãi suất tiến tới tự do hoá hoàn toàn lãi suất của Việt nam thời gian qua đó được thực hiện từng bước thận trọng, phù hợp với cơ chế kinh tế của Việt nam trong từng giai đoạn phát triển. Tuy vậy, để cơ c

lãi suất mới phát huy được hết tác dụng thì đòi hỏi chúng ta phải:

Một phần của tài liệu Thực trạng điều hành lãi suất (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w