Quá trình nhúng dữ liệu

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Tìm hiểu kỹ thuật giấu tin trong ảnh khảm số  (Trang 44 - 84)

Nguyễn Văn Hƣng – CTL601

dữ liệu, ngƣời ta cho rằng biên hình ảnh khác nhau đại diện cho ý nghĩa khác nhau. Bên trái, phải, trên, và bên dƣới trong một hình ảnh đƣợc đại diện cho hai bit dữ liệu "00", "01", "10" và "11", tƣơng ứng, nhƣ thể hiện trong Bảng 3.1.

Bảng 3.1 Phân loại biên và ý nghĩa của chúng

Trong quá trình nhúng dữ liệu, dữ liệu giấu là dòng D với các kí tự L đƣợc chuyển đổi thành dãy nhị phân, ... , và đƣợc nhóm thành từng cặp bit liên tiếp , , ... , . Quá trình giấu tin đƣợc thực hiện trong giai đoạn khảm ảnh (lắp ngói vào ảnh khảm). Một biên của ngói sẽ đƣợc chèn thông tin dựa vào Bảng 3.1. Màu của vùng đƣợc chèn là giá trị trung bình của các màu trên vùng biên của ngói. Để có thể tách chính xác các dữ liệu ẩn từ ảnh khảm đã giấu tin, "Kiểm tra phƣơng sai" và "khởi tạo nhiễu" cho ba biên còn lại của ngói. Chi tiết của quá trình nhúng dữ liệu đƣợc mô tả nhƣ sau.

Thuật toán 1: Nhúng dữ liệu vào vùng biên của ngói trong ảnh khảm.

Đầu vào: Một hình ảnh I ban đầu, cơ sở dữ liệu ảnh ngói D, một dòng đầu vào S

đƣợc nhúng, một khóa bí mật K, và ngƣỡng sai T

Đầu ra: một bức tranh khảm giấu tin M.

Các bước thực hiện:

Nguyễn Văn Hƣng – CTL601

2. Trích xuất các đặc trƣng màu sắc của mỗi ngói.

3. Nhận từ cơ sở dữ liệu ngói D hình ảnh ngói phù hợp nhất cho mỗi ngói theo độ đo tƣơng tự.

4. Tính khả năng ẩn C theo kích thƣớc của ảnh I.

5. Tạo ra một dòng tin S' ở dạng nhị phân bằng mã hóa dòng tin cần giấu S sử dụng khóa K theo một phƣơng pháp mã hóa nào đó, và lặp lại S' cho đến khi chiều dài của dòng tinđạt đến khả năng giấu C.

6. Phân chia S' vào các nhóm Si' của cặp hai bit.

7. Thêm vào một biên của mỗi ngói ảnh dựa vào cặp bit cần giấu và bảng 3.1 bằng các bƣớc sau:

A. Thay đổi kích cỡ ảnh I và thêm vào một biên đƣợc chọn theo bảng 3.1 và theo Si’ với giá trị của các điểm ảnh trên biên bằng giá trị trung bình của chúng

B. Tính toán phƣơng sai của ba biên còn lại, ngoại trừ biên đƣợc giấu, nếu giá trị nhỏ hơn so với T, thì chèn vào nhiễu Gaussian với giá trị trung bình bằng 0 và phƣơng sai bằng 30.

C. Lặp lại bƣớc 7B cho đến khi phƣơng sai của ba biên còn lại có phƣơng sai lớn hơn T.

8. Soạn tất cả các ngói để tạo ra một ảnh khảm giấu tin nhƣ đầu ra mong muốn.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp Tìm hiểu kỹ thuật giấu tin trong ảnh khảm số  (Trang 44 - 84)