Đối với mặt bằng hình chữ nhật nên bố trí từ 3 vách cứng trở lên theo cả2 phương.
Vách theo phương ngang cần bốtrí đều đặn, đối xững tại các vị trí gần đầu hồi công trình, gian thang máy, tại các vị trí có biến đổi hình dạng trên mặt bằng và những vị trí có tải trọng lớn. Thiết kế vách cứng giống nhau (độ cứng + kích thước hình học) và bố trí sao cho tâm cứng của hệ kết cấu trùng với tâm trọng lực (trọng tâm hình học) ngôi nhà.
Độ cứng các vách thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng độ cứng công trình. Vì vậy các vách nên
có chiều cao chạy suốt tù móng đến mái và độ cứng không đổi trên toàn bộ chiều cao hoặc nếu phải giảm thì giảm dần từdưới lên.
Không nên chọn vách có khả năng có khả năng chịu tải trọng lớn nhưng số lượng ít, mà nên chọn nhiều vách có khảnăng chịu tải trọng tương và phân bốđều trên mặt bằng công trình. Không nên chọn khoảng cách và khoảng cách từvách đến biên quá lớn. Đối với nhà cao tầng sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối có thể chọn khoảng cách giữa các vách cứng.
Vách theo phương dọc cần bố trí ở khoảng giữa đơn nguyên nhà.
Khi chiều dọc nhà quá dài, không nên bố trí vách tập trung vách ở2 đầu hồi nhà để giảm bớt
ảnh hưởng của biến dạng nhiệt và co ngót bê tông thi công.
Vách cứng theo phương dọc nhà có thể chia thành nhiều đoạn độc lập liên kết với nhau bằng hệ dầm lanhtô trên ô của có chiều cao lớn.
Các lỗ cửa trên các vách cần bốtrí đều đặn và thẳng hang từ trên xuống dưới, không bố trí lệch nhau.
Trong nhà cao tầng, ở các tầng dưới thường có không gian rộng nên các vách đặc phải giảm tiết diện ở một số vị trí. Bởi vậy, cần phải hạn chế tỷ số độ cứng của vách theo phương ngang nhà giũa tầng trên (không bị giàm yếu) và tầng dưới (bị giảm yếu) khi không có động đất <= 3,
NHÓM 11 Trang 29
MỤC LỤC
PHẦN 1-TỔNG QUAN VỀ VÁCH CỨNG
I- Khái niệm vách cứng (shear wall) ... 1
II- Ưu, nhược điểm: ... 1
1. Ưu điểm: ... 1
2. Nhược điểm ... 2
III- Lịch sử phát triển kết cấu vách ... 2
PHẦN 2-MÔ HÌNH HÓA VÁCH CỨNG A. CÁC TÙY CHỌN CHO VIỆC MÔ HÌNH HÓA VÁCH CỨNG: ... 4
I. Tổng quan về mô hình hóa vách cứng bằng phần tử 2D... 4
II- Một số cách mô hình vách: ... 4
1. Khái quát về phần tửmàng được sử dụng trong mô hình vách ... 4
a. Tổng quan:... 4
b. Sử dụng phần tử màng cho việc mô hình: ... 5
c. Liên kết giữa tường và sàn: ... 6
2. Khái quát về việc sử dụng phần tử dàn trong mô hình vách: ... 6
a. Tổng quan ... 6
b. Xây dựng mô hình dàn: ... 6
3. Khái quát về việc sử dụng dầm-cột để mô hình vách: ... 7
II- Mô hình vách cứng trong Etabs:... 9
1. Mesh vách và truyền tải trọng: ... 9
b. Mesh vách: ... 9
c. Đặt tên vùng pier: ... 10
NHÓM 11 Trang 30
PHẦN 3-MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG
I- Tính toán cốt dọc: ... 12
1. Phương pháp phân bốứng suất đàn hồi: ... 12
a. Mô hình: ... 12
b. Các bước tính toán: ... 12
c. Nhận xét: ... 12
2. Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mômen: ... 12
a. Mô hình: ... 12
b. Các bước tính toán: ... 13
c. Nhận xét: ... 14
3. Phương pháp sử dụng biểu đồtương tác: ... 14
a. Khái niệm: ... 14
b. Các giả thuyết cơ bản: ... 14
c. Thiết lập biểu đồtương tác. ... 15
d. Nhận xét ... 15
II- Tính toán cốt thép ngang cho vách phẳng: (tính toán như cấu kiện dầm thông thường) ... 16
1. Tổng quan: ... 16
2. Quy trình tính toán cốt thép chịu cắt: ... 16
III- Thiết kế pier và spandrel chịu cắt: ( theo tiêu chuẩn ACI-318) ... 16
1. Thiết kế chịu cắt cho pier: ... 16
2. Thiết kế chịu cắt cho spandrel: trình tựtính toán như đối với pier ... 17
PHẦN 4-CẤU TẠO VÁCH CỨNG I- Yêu cầu về chiều dày vách: ... 19
NHÓM 11 Trang 31 1. Trường hợp vách không có lỗ cửa: ... 19 2. Trường hợp vách có lỗ cửa: ... 20 III- Một số yêu cầu cấu tạo khác: ... 21 PHẦN 5-VÍ DỤ TÍNH TOÁN I- Đề bài ... 22 II- Bài làm ... 22 1. Tính toán cốt dọc ... 22 a. Tính theo phương pháp 1: ... 22
b. Phương pháp 2: thực hiện tính theo tiêu chuẩn ACI-318 ... 23
c. Phương pháp 3: tiêu chuaanr áp dụng ACI-318. Thép đã bố trí 3020 ... 24
2. Tính toán cốt thép ngang: ... 25
PHÂN6-- BỐ TRÍ VÁCH CỨNG - ẢNH HƯỞNG SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG VÁCH I- Các dạng bố trí vách cứng cần tránh và cách sửa chữa. ... 27