Thiết kế từng ca sử dụng của gói “Lập thời khóa biểu học kỳ”

Một phần của tài liệu Đồ án lập hệ thống quản lý giảng dạy và học tập (Trang 56 - 60)

3.2.1 Ca sử dụng lên danh sách các lớp sẽ học trong học kỳ(lớp)

3.2.1.1 Xác định các lớp thiết kế tham gia thực thi ca sử dụng

ListofClass idListClass idClass out add() erase() Class idClass nameClass yearofEtablish nameTeacher nameFaculty nameBranch nameDegre getId() getName() getTeacher() (from lang)

a. Mô tả chi tiết lớp thực thể Class

Các thuộc tính:

Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Giải thích

idClass Text 5 Ghi mã của lớp sẽ học trong học kỳ

nameClass Text 15 Ghi tên của lớp học

yearofTablish Int Năm vào trường của lớp

nameTeacher Text 27 Tên giáo viên chủ nhiệm nameFaculty Text 50 Tên của khoa mà lớp đó học nameBranch Text 50 Tên ngành mà lớp đó theo học nameDegre Text 30 Tên hệ đào tạo của lớp

Các thao tác

getID(): Thực hiện việc lấy mã của lớp ra phục vụ cho việc tham chiếu đến các lớp khác

getName(): Lấy tên của lớp ra hỗ trợ cho lập thời khóa biểu và theo dõi giảng dạy getTeacher(): Thực hiện việc lấy tên của giáo viên chủ nhiệm ra.

b. Mô tả chi tiết lớp thực thể ListofClass

Các thuộc tính:

idListofClass Text 5 Ghi mã của danh sách lớp học idClass Text 5 Ghi mã của lớp trong danh sách

out Int Ghi trạng thái của lớp nếu out=0 tức đang học, nếu out=1 đã ra trường.

Các thao tác:

add(): Thêm một lớp vào trong danh sách khi lớp đó mới nhập trường, tức khi out=0 earase(): Xóa một lớp khỏi danh sách khi lớp đó ra trường, tức khi out=1.

KẾT LUẬN

Bài tập lớn này đã tập trung vào việc phát triển hệ thống lập lịch giảng dạy và theo dõi giảng dạy ở trường đại học bằng công nghệ hướng đối tượng.

Vì thời gian có hạn, nên phần thiết kế của chúng em chưa được hoàn thiện, mong thầy thông cảm. Trong thời gian tới có thể tiếp tục triển khai việc cài đặt và đưa vào thử nghiệm với kết quả thiết kế đầy đủ, chi tiết, việc triển khai là thuận lợi và có triển vọng.

Qua bài tập lớn này chúng em đã học hỏi thêm được rất nhiều điều về phân tích thiết kế hướng đối tượng và việc áp dụng phân tích thiết kế hướng đối tượng vào một hệ thống cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Vỵ (2002), Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại, chương 15, NXB Thống Kê.

2. PGS.TS Nguyễn Văn Vỵ UML – Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất – Hướng dẫn người sử dụng (dịch từ UML – The Unified modeling language – User Guide. Addisn Wesley -1998, Grady Booch, James Rumbaugh, Ivan Jacobson)

Một phần của tài liệu Đồ án lập hệ thống quản lý giảng dạy và học tập (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w