Đẩy mạnh cải cách hành chính

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu trong những năm tớ (Trang 25 - 30)

II. Một số giải pháp

6. Đẩy mạnh cải cách hành chính

Công khai hoá và luật pháp hoá là việc đầu tiên cần làm trong tiến trình đổi mới công tác quản lý. Hiện nay, các doanh nghiệp rất thiếu thông tin về các quy định của Nhà nớc có liên quan đến công việc kinh doanh của họ. Đây là yếu điểm lớn cần đợc khắc phục nhanh, nhất là trong điều kiện quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã đợc mở ra cho hàng chục nghìn doanh nghiệp.

Mọi văn bản về quản lý Nhà nớc chỉ nên có hiệu lực thi hành sau khi đã đ- ợc đăng trên Công báo. Hiện nay tuy Luật đã quy định về vấn đề này nhng chỉ quy định chung là “phải đăng”. Theo Bộ Thơng mại, cần đặt vấn đề theo hớng “chỉ có hiệu lực khi đã đăng” mới đảm bảo cho các quy định đến đợc với doanh nghiệp một cách kịp thời. Ngoài ra, cần gấp rút ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh những “mảng trống” trong kinh doanh xuất nhập khẩu để các doanh nghiệp không bị trở ngại trong kinh doanh do các cơ quan hữu trách thiếu cơ sở để nhận định hành vi của họ.

Chúng ta cần hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu. Gần đây, trong quá trình cải cách hành chính, một số thủ tục giấy phép trong lĩnh vực quản lý xuất nhập khẩu đã đợc đơn giản hoá hoặc đợc bãi bỏ. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến vẫn đề nghị phải đi xa hơn, bãi bỏ gần nh hoàn toàn mọi thủ tục giấy phép, mọi biện pháp quản lý hạn ngạch, đầu mối,.. để “tạo thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu” và phù hợp với xu thế tự do hoá thơng mại toàn cầu.

Không một nớc nào cho phép tiến hành thơng mại tự do theo nghĩa tuyệt đối. Kinh tế thị trờng không có nghĩa là loại bỏ sự quản lý của Nhà nớc, chỉ có điều sự quản lý đó đợc thực hiện chủ yếu bằng các công cụ kinh tế vĩ mô chứ không phải bằng các biện pháp hành chính. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, chỉ có thể sử dụng biện pháp hành chính để đạt tới sự hài hoà quyền lợi giữa cá nhân và cộng đồng.

Cần nhanh chóng ổn định môi trờng pháp lý. Đây là việc làm hết sức cần thiết để tạo tâm lý tin tởng cho doanh nghiệp, khiến họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài. Ngoài ra, với hàng chục nghìn doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, nếu không ổn định môi trờng pháp lý thì sẽ không có cách nào phổ biến thông tin kịp thời tới các doanh nghiệp.

Điển hình của sự bất ổn định trong chính sách là thuế suất thuế nhập khẩu. Khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi thuế suất của ngành hành pháp lại lớn nên thuế suất thay đổi luôn, nhiều khi 3 tháng một lần. Sự thay đổi nhiều đến nỗi cho đến nay không ai có một biểu thuế hoàn chỉnh và chính xác trừ các chuyên viên làm việc tại các cơ quan ban hành chế độ thuế và chịu trách nhiệm thu thuế. Việc làm đó gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh, vừa làm triệt tiêu khả năng định hớng của công cụ thuế. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn gặp phải các lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức, các lệnh ngừng tạm thời và vô thời hạn, các thay đổi chính sách có hiệu lực “hồi tố” gây rất nhiều thắc mắc,....

Kết luận

Nh chúng ta đã biết, hoạt động xuất khẩu giữ một vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế. Vì vậy việc đẩy mạnh xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Nhà nớc ta nói chung cũng nh của các doanh nghiệp nói riêng.

Riêng đối với ngành Dợc, trong những năm vừa qua đã có những bớc củng cố và phát triển. Công tác xuất nhập khẩu đã đi vào nền nếp, đảm bảo cung ứng đủ thuốc, sử dụng an toàn hợp lý và hiệu quả, tăng cờng nội lực sản xuất thuốc trong nớc thông qua các chính sách đúng đắn về xuất nhập khẩu. Đã có những tiến bộ trong công tác xuất nhập khẩu thuốc, lành mạnh hoá thị trờng đồng thời phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế. Song bên cạnh đó cũng còn tồn tại khá nhiều nhợc điểm đòi hỏi cần có sự nỗ lực của ngành và các cơ quan chức năng để khắc phục, từng bớc đa ngành Dợc phát triển đi lên, đáp ứng không chỉ thị trờng trong nớc mà cả thị trờng thế giới.

Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình thơng mại quốc tế- Trờng Đại học Kinh tế quốc dân. 2.Giáo trình kinh tế ngoại thơng- GS.TS Bùi Xuân Lu.

3. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng- PGS Đinh Xuân Trình.

4. Các thông t, nghị định về công tác xuất nhập khẩu dợc phẩm của Cục Quản Lý Dợc Việt Nam.

5. Báo: Đầu t các số 14,16,18 /2000.

6. Báo: Thời báo Kinh tế Việt Nam các số 42, 57, 61/ 1999; 26, 58, 89 /2000.

7. Báo: Kinh doanh tiếp thị các số 210, 217, 222 /2000. 8. Báo: Sài Gòn tiếp thị.

9. Một số tài liệu tham khảo của Bộ Thơng Mại về tình hình xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1990 đến nay.

Phụ lục

Lời nói đầu ...1

Chơng I Một số lý luận chung về hoạt động xuất khẩu ...3

I. Khái niệm và các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu ...3

1Khái niệm...3

2. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu ...4

II.Tầm quan trọng và nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu ...7

1.Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế...7

2.Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu ...9

Chơng II Tình hình xuất khẩu dợc phẩm của Việt Nam giai đoạn 1990-2000...10

I.Thực trạng hoạt động xuất khẩu ...10

1.Về quy mô và tốc độ tăng trởng...10

2. Cơ cấu thuốc, nguyên liệu và thị trờng xuất khẩu ...11

II. Những khó khăn và tồn tại hoạt động xuất khẩu dợc phẩm...12

1.Khó khăn ...12

2. Tồn tại ...14 Chơng III

Phơng hớng và một số giải pháp nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu dợc phẩm của

Việt Nam trong những năm tới...17

I.Phơng hớng...17

1.Phơng hớng quản lý hoạt động xuất khẩu các năm tới...17

II. Một số giải pháp...18

1.Khuyến khích đầu t vốn cho sản xuất dợc phẩm...18

2.Đảm bảo quyền bình đẳng của các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu...20

3. Tăng cờng hoạt động huy động vốn, hoàn thiện thị trờng vốn và thị trờng tiền tệ ...20

4. Các vấn đề công nghệ...22

5.Đẩy mạnh công tác khai thác thông tin, thị trờng...23

6. Đẩy mạnh cải cách hành chính...25

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu trong những năm tớ (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w