I. Kết Luận.
Để đánh giá mức độ khuyết tật trên thân cây Sa Mộc ta phải nghiên cứu. * Phân bố số cây theo đờng kính:
Từ đó chọn đợc mật độ trồng tối u thích hợp cho sự phát triển của Sa Mộc.
Với mật độ hiện tại là 2500 cây/hỡnh nh. Việc duy trì mật độ này sẽả
giúp phát triển rừng cả về nguồn giống lẫn sản lợng gỗ cần cung cấp cho thị tr- ờng.
* Tơng quan giữa Hvn với D1.3 cho từng cấp đất.
Và quan trọng hơn cả là chúng ta đi sâu vào nghiên cứu * Khuyết tât theo độ cao cho từng cấp đất.
Với cấp đất I: Lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y=157.1 mắt sống và mắt chết.
Với cấp đất II: Lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y=206.8 mắt sống và mắt chết.
Với cấp đất III: Lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y=1.36.5mắt sống và mắt chết.
Với cấp đất IV: Lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y=136.1 mắt sống và mắt chết.
* Khuyết tật theo độ cao cho từng cấp tuổi.
Với cấp tuổi II : lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y=113.4 mắt sống và mắt chết.
Y =162.97 mắt sống và mắt chết.
Với cấp tuổi IV : lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y =183,5 mắt sống và mắt chết.
Với cấp tuổi V : lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y =185.6 mắt sống và mắt chết.
Với cấp tuổi VI : lợng khuyết tật trung bình tính đợc là Y =103 mắt sống và mắt chết.
Qua đây ta thấy :
Sa Mộc đợc trồng thích hợp nhất ở mật độ là 2500 cây/ha và trồng ở cấp đất I, II, III. áp dụng trồng ở độ cao từ 400-500 m trở lên phù hợp với điều kiện của khu vực Bắc Hà.
II. Tồn tại.
Trong các số liệu đã đợc do đếm trong ô tiêu chuẩn và cây giải tích song vì thời gian có hạn địa hình hiểm trở và việc tiến hành thu thập số liệu không thể tiến hành trong toàn bộ các lâm phần trong cùng một hiện trạng mặc dù phần nào đã phản ánh đợc tơng đối chính xác và đầy đủ. Nhng vẫn cha đợc toàn diện cho toàn bộ khu vực ở cùng một trạng thái rừng vì thế cần phải có thêm thời gian để tiến hành thu thập số liệu.
Việc tính toán các mắt sống và mắt chết cần làm trên số lợng cây giải tích nhiều hơn để rút ra quy luật có việc áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền để tính. Tuy vẫn còn sai số trong việc đo đếm mắt, và sai số trong khâu sử lý.
Việc do đếmtuổi cũng phải có những phơng pháp khoa học kết hợp với đo đếm thớt D00.
Các phơng trình cần mở nhiều dạng để việc áp dụng đợc chính xác và thuận lợi.
III. Đề xuất
Qua nghiên cứu ta thấy ở cấp tuổi VI từ 26-30 tuổi số lợng khuyết tật là thấp nhất do Sa Mộc là loại gỗ mềm. Việc tăng trởng phần gỗ giáo sẽ lấp dần các mắt vào trong nên không ảnh hởng việc chế biến là mấy.
Còn ở cấp đất I số lợng khuyết tật cũng thấp nhất qua hai điều này chúng ta thấy cần phải gây trồng Sa Mộc ở cấp đất I và thu hoạch ở cấp tuổi VI thì việc ảnh hởng số lợng mấu mắt là ít nhất sẽ tiết kiệm cho việc gia công chế biến gỗ và việc xử lý các khuyết tật trên cùng nhẹ nhàng hơn và chất lợng gỗ cũng tốt.
Qua đây ta cũng thấy từ độ cao 00-07 đa số chứa đoạn gỗ dới cành là đoạn gỗ sản phẩm mà chúng ta mong muốn vì thế trồng với mật độ dày, việc tỉa cành tự nhiên sẽ ít ảnh hởng tới độ cao 00-07 vì nó có một thời gian dài để lấp dần mắt.
Việc trồng với mật độ dày khai thác cũng dễ dàng hơn. Gỗ Sa Mộc có thể sử dụng vào việc trang trí nội thất nh : làm ván sàn, ốp tờng và cũng có thể dùng làm đề gỗ đóng các vật dụng trong gia đình rất tốt. Việc xác định các độ cao thuận tiện cho việc khai thác gỗ. Để sử dụng đúng mục đích và tiết kiệm ta có thể sử dụng phơng trình Y= a+ bX +cX2+dX3 theo độ cao cho cấp tuổi hoặc cấp đất thì sẽ đợc những phần gỗ theo ý muốn đỡ ảnh hởng phải chế biến nhiều.
Ngoài ra ta còn phải áp dụng một số biện pháp lâm sinh nhằm tăng năng xuất chất lợng sản phẩm cho cây Sa Mộc nh phải thờng xuyên ngăn chặn lửa rừng, có biện pháp vệ sinh rừng vì trong rừng Sa Mộc vật rơi rụng rất nhiều.
Chọn những cây khoẻ mạnh không sâu bệnh. Có những biện pháp tăng c- ờng việc tái sinh rồi phòng trừ sâu bệnh.
Đảm bảo đời sống nhân dân tránh việc phá rừng bằng các biện pháp nh giao đất rừng có những lớp tập huấn cho dân về lợi ích rừng đem lại, và có sự hỗ trợ của chính quyền giúp đỡ các cơ quan có liên quan về việc bảo vệ rừng.