Chàm nội sinh và chàm ngoại sinh

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DA LIỄU ( CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 31 - 34)

D. Tất cả đều đúng E. Tất cả đều sai

Câu 22: Chàm nội sinh gồm có các dạng sau A. Chàm thể tạng

B. Viêm da tiết bã

C. Chàm tiết bã, đồng tiền D. Tổ đỉa

E. Tất cả đều đúng

Câu 23: Chàm ngoại sinh gồm có A. Viêm da tiếp xúc do kích ứng B. Viêm da tiếp xúc da dị ứng C. Viêm da tiếp xúc da ánh sáng D. Mề đay tiếp xúc

E. Tất cả đều đúng

Câu 24: Biến chứng của bệnh Chàm (Eczema)

A. Lichen hoá: trường hợp kéo dài do gãi, chà xát B. Bội nhiễm: tổn thương có mụn mủ

C. Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống, chậm phát triển thể lực D. Đỏ da toàn thân

E. Tất cả đều đúng

Câu 25: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Chàm (Eczema) theo Hanifin và Rajlca 1980 A. 3 tiêu chuẩn chính và 24 tiêu chuẩn phụ

B. 4 tiêu chuẩn chính và 23 tiêu chuẩn phụ

C. 5 tiêu chuẩn chính và 22 tiêu chuẩn phụ D. 6 tiêu chuẩn chính và 21 tiêu chuẩn phụ E. 7 tiêu chuẩn chính và 20 tiêu chuẩn phụ

Câu 26: Tiêu chuẩn chẩn đoán chàm thể tạng của Hội Nghề Nghiệp vương quốc Anh, theo Williams

A. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 3 trong 5 tiêu chuẩn phụ

B. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 2 trong 5 tiêu chuẩn phụ C. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 4 trong 5 tiêu chuẩn phụ D. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo 1 trong 5 tiêu chuẩn phụ E. 1 tiêu chuẩn bắt buộc là bệnh da ngứa kèm theo cả 5 tiêu chuẩn phụ Câu 27: Chẩn đoán phân biệt bệnh Chàm (Eczema) với các bệnh sau

A. Chàm vi trùng, chàm tiếp xúc

B. Bệnh da có mụn nước, ghẻ, nấm, rôm C. Bạch biến, lang ben

D. Giang mai, Sùi màu gà

E. A và B đúng

F. C và D đúng

Câu 28: Điều trị chống viêm trong bệnh Chàm (Eczema) với

A. Giai đoạn cấp: đỏ, phù nề, chảy nước  dùng nước muối sinh lý, thuốc tím loãng, Jarish B. Giai đoạn bán cấp: đỏ, phù nề, chảy nước ít  kem, hồ nước, dầu kẽm, Brocq

C. Giai đoạn mãn: dày, thâm, lichen hoá  mỡ hoặc thuốc oxy hoá khử: corticoid, goudron, Ichtyol

D. Tất cả đều đúng

E. Tất cả đều sai

Câu 29: Điều trị toàn thân bệnh Chàm (Eczema) với A. Vitamin C, B, E

B. Quang hoá liệu pháp UVA

C. Ức chế miễn dịch: corticoid, cyclosporin A, Azathioprin

D. Tất cả đều đúng

E. Tất cả đều sai

Câu 30: Điều trị bệnh Chàm (Eczema) cần

A. Chăm sóc da, khống chế các yếu tố bộc phát bệnh B. Giảm ngứa

C. Chống nhiễm trùng, bội nhiễm

D. Chống viêm và 1 số biện pháp toàn thân

Bài 5. Dị ứng thuốc

Câu 1. Nhiễm độc da dị ứng thuốc (dị ứng da do thuốc)

A. Là tình trạng phản ứng quá mức của cơ thể khi dùng thuốc đã có giai đoạn mẫn cảm không phụ thuộc vào liều lượng, có tính mẫn cảm chéo và có liên quan đến cơ chế miễn dịch

B. Bệnh cảnh lâm sàng biểu hiện phong phú với 4 loại cơ chế sinh bệnh khác nhau (Gell và Coombs ), nhưng triệu chứng ngoài da vẫn là nổi bật nhất

C. Các thể lâm sàng đa dạng: nhiễm độc da dị ứng thể hồng ban đa dạng, thể ban đỏ, thể đỏ da toàn thân, hội chứng Stevens-johnson, hội chứng Lyell…

D. Được xem như một bệnh da cấp cứu cần được chẩn đoán và xử trí kịp thời

E. Tất cả đều đúng

Câu 2. Nhiễm độc da dị ứng thuốc, còn gọi là A. Dị ứng da do thuốc

B. Dị ứng thuốc C. Phản ứng thuốc D. Toxidermie

E. Tất cả đều đúng

Câu 3. Tình hình dị ứng da do thuốc có đặc điểm A. Phần lớn phản ứng thuốc là nhẹ

B. Một số trường hợp nặng đe dọa tính mạng

C. Dị ứng thuốc gây nên do dùng thuốc đường toàn thân hay tại chỗ

D. Tất cả đều đúng

E. Tất cả đều sai

Câu 4. Chẩn đoán dị ứng thuốc cần lưu ý đến

A. Đã dùng một loại thuốc trước đó ít nhất một lần hoặc thuốc cùng nhóm

B. Tất cả các thuốc đều an toàn, không gây gây dị ứng

C. Những thuốc an toàn nhất không bao giờ gây dị ứng là thuốc kháng sinh, kháng lao, thuốc tê... D. Sau khi dùng thuốc, thấy có triệu chứng : ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sụt cân nhanh… E. Ngứa da không bao giờ xuất hiện trong dị ứng da do thuốc

Câu 5. Các loại thuốc có thể gây dị ứng da

A. Huyết thanh, hormon, vaccin, tinh chất cơ quan, thuốc chữa sốt rét (quinin) B. Các loại kháng sinh như penicilline, Streptomycin, Tetracycline,…

C. Sulfamide hoặc các thuốc kháng lao như PAS, rifampicin

D. Thuốc tê (procain) hoặc giảm đau, hạ sốt như salicylic (aspirin), các dẫn chất phenobarbital

Câu 6. Các triệu chứng dị ứng thuốc xuất hiện sau khi dùng thuốc A. Ngứa da nhất là lòng bàn tay, bàn chân, niêm mạc B. Sốt và phát ban, nhất là ban sởi hay sẩn phù như mề đay C. Hồng ban, ngứa, mụn nước li ti

D. Điểm hay vết xuất huyết dưới da, niêm mạc

E. Tất cả đều đúng

Câu 7. Có bao nhiêu type dị ứng da do thuốc A. 1

B. 2C. 3 C. 3

D. 4

E. 5

Câu 8. Type I của dị ứng da do thuốc

A. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgA B. Là phản ứng miễn dịch qua trung gian IgG

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DA LIỄU ( CÓ ĐÁP ÁN) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w