KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cơ chế phản ứng hữu cơ ở trường đại học tây bắc (Trang 51 - 55)

Chúng tôi đã xin ý kiến chuyên gia về nội dung khoa học của đề tài, hiệu quả áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cơ chế phản ứng hữu cơ ở trƣờng Đại học Tây Bắc.

Sau đây là ý kiến của một số giảng viên đang công tác tại trƣờng ĐH Tây Bắc:

1. ThS. Trư ng Thị Ho (giảng viên đã có nhiều năm kinh nghiệm

giảng dạy học phần Hóa hữu cơ cho sinh viên ĐH Tây Bắc) :

- Flash đã minh họa đƣợc một số cơ chế của các phản ứng hóa học trong chƣơng trình Hóa học hữu cơ dành cho sinh viên cao đẳng, đại học sƣ phạm, phù hợp với chƣơng trình dành cho sinh viên ĐHSP Hóa học ở Trƣờng ĐH Tây Bắc.

- Các thiết kế Flash trong đề tài làm cho tiết học sinh động hơn góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học.

- Từ các thiết kế Flash trong đề tài có thể mở rộng để thiết kế thêm đƣợc các cơ chế phản ứng trong học phần Hóa học hữu cơ 1, 2, 3.

- Phần lập thể cần trình bày chi tiết hơn.

2. ThS. Vũ Thị Hải Ninh (giảng viên bộ môn Hóa hữu cơ) :

- Đề tài đã mô phỏng đƣợc 7 cơ chế phản ứng hữu cơ. Với mỗi cơ chế

cụ thể, tác giả đã đƣa ra sơ đồ chung chi tiết, chính xác, rõ ràng; các ví dụ minh họa cụ thể sinh động. Sau mỗi phần đều có sự tổng kết kiến thức.

- Nội dung của các video chính xác, chi tiết, dễ hiểu, trực quan, sinh

động, có thể giúp ngƣời học dễ dàng tiếp thu kiến thức phần cơ chế phản ứng hữu cơ.

Ngoài ra, chúng tôi có tham khảo ý kiến của một số sinh viên lớp K51 đại học sƣ phạm Hóa học – ĐH Tây Bắc (đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm của đề tài).

45

3. Sinh viên Lò Văn Duyên :

- Thiết kế Flash đẹp, khoa học, màu sắc hài hòa

- Nội dung trong video đảm bảo minh họa, khắc sâu đƣợc kiến thức. Thông tin về cơ chế phản ứng (cơ chế chung, cơ chế lập thể, hƣớng tấn công, cấu trúc sản phẩm chính…) trong các phản ứng mô phỏng đầy đủ, trực quan.

4. Sinh viên Cầm Thị Th m :

- Các hiệu ứng hình ảnh, âm thanh đƣợc sử dụng hợp lý , sinh động. - Giao diện, tƣơng tác, bố cục của phản ứng mô phỏng tạo đƣợc ấn tƣợng cho ngƣời học khi nghiên cứu cơ chế phản ứng hữu cơ.

- Các phản ứng mô phỏng giúp ích nhiều cho ngƣời học trong việc hỗ trợ học tập, nghiên cứu cơ chế phản ứng hữu cơ.

5. Sinh viên Bùi Thị Thư ng Tố :

- Giao diện, tƣơng tác, bố cục của phản ứng mô phỏng tạo đƣợc ấn tƣợng cho ngƣời học khi nghiên cứu cơ chế phản ứng hữu cơ.

46

KẾT LUẬN

Sau một thời gian tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm chúng tôi đã thu đƣợc các kết quả chính sau đây:

1. Sử dụng tài liệu là các giáo trình đại học, phần mềm Sothink SWF Quicker 5.3 và tham khảo tài liệu từ internet, chúng tôi đã biên tập lại Flash mô phỏng một số cơ chế phản ứng hữu cơ cơ bản trong chƣơng trình đào tạo cử nhân hóa học.

2. Sử dụng tài liệu là các giáo trình đại học, dựa vào Flash đã biên tập, chúng tôi đã soạn đƣợc hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến phần cơ chế phản ứng hữu cơ trong chƣơng trình đào tạo cử nhân hóa học.

3. Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm phần cơ chế phản ứng hữu cơ tại lớp K51 ĐHSP Hóa học, trƣờng Đại học Tây Bắc. Kết quả thực nghiệm cho thấy: sinh viên hiểu về cơ chế phản ứng hữu cơ với 8,9% ở mức tốt , 85,6% ở mức trung bình, 5,5% ở mức kém; 86,7% sinh viên đánh giá tốt hiệu quả sử dụng phần mềm mô phỏng cơ chế phản ứng trong giảng dạy, 13,3% đánh giá ở mức trung bình.

4. Tham khảo ý kiến chuyên gia, hầu hết đều đánh giá tốt việc ứng dụng phần mềm mô phỏng trong giảng dạy cơ chế phản ứng hữu cơ trong trƣờng đại học.

47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tiếng Việt

1. Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) (2003), Hóa học hữu cơ 1, NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên) (2013), Bài tập Hóa học hữu cơ, Nxb GD.

3. Nghị quyết số 29-NQTW của BCH TƢ Đảng CSVN kì họp thứ 8 khóa XI.

4. Nhóm phát triển phần mềm sinh viên học sinh (2008), Giáo trình Flash Mecromedia 8, NXB Giao thông vận tải.

5. Đỗ Đình Rãng (chủ biên) (2004), Hóa học hữu cơ 2, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Trƣờng Sinh (2007), Macromedia Flash 8.0, Nxb Thống Kê.

7. Trần Quốc Sơn (1979), Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, Nxb Giáo dục.

8. Trần Quốc Sơn (1987), Giáo trình cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, NxbGD.

9. Trần Quốc Sơn (1989), Giáo trình cơ sở lí thuyết hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục.

10. Trần Quốc Sơn (2000), Một số phản ứng của hợp chất hữu cơ, Nxb Giáo dục.

11. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2007), Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ, tập một, NXB Giáo dục.

12. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu, Nguyễn Văn Tòng (2007), Giáo trình cơ sở hóa học hữu cơ, tập hai, NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong dạy học hóa học, Nxb Giáo dục .

14. Trần Thị Tửu (2002), Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ, tập II, Trƣờng ĐHSP TP HCM.

15. Nguyễn Tƣờng Vi. Hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Macromedia Flash 8, http://tuongvihue.violet.vn/present/show/entry_id/8036119/cm_id/3044728# 3044728.

48

17. Nguyễn Đức Vƣợng (tháng 5/2006), “Máy tính trong dạy học Đại học và Cao đẳng”, Hội thảo tập huấn triển khai chƣơng trình giáo trình CĐSP, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

18. Hƣớng dẫn sử dụng Sothink SWF Quicker, http://www.vn- zoom.com/f138/huong-dan-su-dung-sothink-swf-quicker-5-0-a-481032.html.

19. Tạo flash và banner bằng Sothink SWF Quicker v5.1. http://sinhvienit.net/forum/tao-flash-don-gian-va-hieu-qua-voi-sothink- swf-quicker-v5-1.44110.html

B. Tiếng Anh

20. Peter Syker. Primer to Mechanism of Organic reactions, Pergamon

Press, 1984.

21. Carey F, Sandberg A. Advanced Organic Chemistry, Oxford Press., 2003.

22. Okoli C, Pawlowski S.D. (2004). The Delphi method as a research tool: an example, design. consider. & application. Inform. & Manag., Vol.42, pp.15-29.

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cơ chế phản ứng hữu cơ ở trường đại học tây bắc (Trang 51 - 55)