Công tác quản lý lao động và tiền lơng tại trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc ninh (Trang 26 - 32)

I. quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại trạm kinh doanh.

3. Công tác quản lý lao động và tiền lơng tại trạm kinh doanh xuất nhập khẩu Từ Sơn.

nhập khẩu Từ Sơn.

3.1. Lao động.

3.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối u:

Ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là: Lao động, t liệu du lịch và đối tợng lao động.

Trong đó lao động đợc xem là quan trọng nhất. Nhng để đạt đợc hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì ta phải biết sử dụng lao động một cách hợp lý nhất, linh hoạt nhất, tạo ra một cơ cấu lao động tối u nhất.

Đối với trạm kinh doanh -xuất nhập khẩu thì cơ cấu lao động đợc xem là tối u khi nó đủ về số lợng và chất lợng và đợc bố trí một cách hợp lý về chức năng và nhiệm vụ, bố trí đúng ngời, đúng việc giữa các khâu phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo điều kiện cho nhau khi làm việc, phải ăn khớp nhịp nhàng để cùng tạo ra một sức mạnh tuyệt đối.

Một doanh nghiệp có đợc cơ cấu lao động tối u hay không điều này còn phụ thuộc vào ngời lãnh đạo doanh nghiệp đó. Nếu ngời lãnh đạo có trình độ kinh nghiệm tổ chức thì sẽ xây dựng đợc cơ cấu lao động hợp lý và ngợc lại. vì ngời lãnh đạo doanh nghiệp có quyền quyết định tiếp nhận bố trí công việc, vị trí cho ngời lao động trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó để đảm bảo có một cơ cấu lao động tối u, hợp lý thì trong khâu tuyển dụng và sử dụng lao động cần chú ý đến vấn đề sau:

- Số lợng, chất lợng lao động cần tuyển phải xuất phát từ công việc.

- Khi tuyển chọn phải có tiêu chuẩn cụ thể nhs: Trình độ văn hoá, chuyên môn … nhng vẫn đảm bảo thu hút ngời lao động tham gia.

- Tuỳ theo yêu cầu công việc mà thực hiện hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn. - Cần đảm bảo phân công đúng ngời đúng việc.

- Đảm bảo việc làm đầy đủ cho ngời lao động. - Giao việc cho lao động phải rõ ràng dất khoát. - Việc sử dụng phải đi đôi với đào tạo .

- Có chế độ khen thởng sử phạt nghiêm minh.

3.1.2. Tình hình sử dụng lao động tại tram.

Ta nghiên cứu bảng tình hình lao động qua các năm gần đây.

Tình hình sử dụng lao động qua năm 1998 - 1999 - 2000

Lao động Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Trong danh sách 51 50 44

- Biên chế 20 18 17

- hợp đồng 31 32 27

2. Thuê ngoài theo mùa vụ 49 48 41

Tổng 100 98 95

Qua bảng số liệu ta thấy số lao động của trạm có xu hớng giảm đi nguyên nhân do việc bố trí đúng ngời đúng việc hơn, do đó năng xuất lao động tăng lên và cũng một phần là do khối lợng hoạt động kinh doanh có phần giảm.

Bảng tình hình lao động của các bộ phận qua năm 1999 - 2000

Năm 1999 2000

Bộ phận Trong danhsách Thuê ngoài Trong danhsách ngoàiThuê

1. Văn phòng 14 1 12 1

2. Cửa hàng 5 0 5 1

3.Tổ vận chuyển 14 17 12 13

4. Tổ gia công tái chế 17 30 15 26

Tổng 50 48 44 41

Nhìn chung lao động trong các bộ phận của trạm có chiều hớng giảm (chỉ có cửa hàng kinh doanh tổng hợp tăng 1 lao động ).

Lao động trong danh sách t 50 ngời năm 1999 xuống còn 44 ngời năm 2000.

Lao động thuê ngoài theo mùa vụ từ 48 ngời năm 1999 xuống còn 41 ngời năm 2000.

3.2 Tiền lơng.

3.2..1. Vai trò kinh tế của tiền lơng:

tiền lơng là khoản tiền mà ngời lao động đợc nhận tơng xứng với sức lao động mình bỏ ra và nó còn phụ thuộc vào kết quả công việc đợc giao.

Nếu tiền lơng hợp lý nó sẽ tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển và ngợc lại. Ngoài ra tiền lơng hợp lý làm cơ sở tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc quản lý con ngời trong doanh nghiệp.

Nếu xét về khía cạnh lao động thì tiền lơng đóng vai trò quyết định trong việc ổn định. Nếu tiền lơng sau khi đã trang trải mà vẫn còn để tích luỹ thì nó tạo cho ngời lao động yên tâm phấn khởi trong công việc. Đây chính là động lực thúc đẩy ngời lao động làm việc và ngợc lại.

3.2.2. Chức năng của tiền lơng:

tiền lơng phải đảm bảo chi phí để tái sản xuất sức lao động đây là chức năng cơ sở của tiền lơng.

Tiền lơng phải đảm bảo tính kích thích, thúc ép, tạo niềm say mê trong công việc của ngời lao động.

Tiền lơng phải thực hiện đợc vai trò quản lý.

3.2.3. Phơng pháp xác định quỹ tiền lơng tại trạm.

Theo quy định hiện hành Nhà nớc không quản lý trực tiếp quỹ lơng của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có quyền tự chọn các hình thức quỹ lơng trên nguyên tắc phân phối lao động. Mỗi lao động đều đợc hởng một mức lơng phù hợp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp, phu thuộc vào năng xuất lao động của mình nhng không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu mà Nhà nớc quy định với từng thời kỳ, khu vực ngành nghề nhất định.

Quĩ lơng tại trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn đợc xác định trên cơ sở thực hiện các bộ phận cụ thể sau:

Bảng quỹ lơng của trạm Tháng 12 năm 1999

Tên bộ phận Quỹ lơng thực hiện Thực chi Tiền thiếu

1. Văn phòng 7.725.000 7.731.200 - 6200

2. Cửa hàng KD 2.220.834 2.262.500 - 41.666

3. Tổ vận chuyển 1.155.000 4.934.300 + 220.700

4. Tổ gia công 5.021.000 4.895.600 + 123.370

Tổng 20.121.834 19.785.600 336.234

Phơng pháp tính quỹ lơng của từng bộ phận ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn đợc áp dụng nh sau:

- Bộ phân văn phòng:

Quỹ lơng = Doanh thu x hệ số x Tỷ lệ % - Cửa hàng kinh doanh.

Quỹ lơng = Doanh thu x Tỷ lệ % x Hệ số. - Tổ vận chuyển:

Quỹ lơng = Số lợng ( tấn ) x Đơn giá ( đồng/tấn ) - Tổ gia công tác chế

Quỹ lơng = Số lợng ( tấn ) x Đơn giá ( đồng/tấn )

Để lập quỹ lơng dựa vào kế hoạch ớc tính sản lợng sau khi thực chi, số thừa sẽ dùng vào việc khen thởng nếu kinh doanh có hiệu quả. Còn nếu hiệu quả kinh doanh không tốt sẽ tính vào làm giảm chi phí.

3.2.4. Cách tính lơng của trạm.

Cuối tháng căn cứ vào quỹ lơng trong tháng để tính vào tiền công ngày. + Đơn giá công ngày bằng quỹ lơng cửa hàng kinh doanh chia cho tổng số công tính cho từng công nhân.

+ Đơn gía ngày công x tổng công/tháng = lơng cá nhân Đội bốc xếp vận chuyển:

Đơn giá công = quỹ lơng tổ : tổng số công

+ Lơng cá nhân = Đơn gía công x tổng công/tháng tổ gia công: cũng tính tơng nh trênl

Bộ phận văn phòng.

Số lơng = Quỹ lơng văn phòng : lơng bình quân tổng số lơng thực tế. Lơng cá nhân = Lơng bình quân x hệ số cấp bậc.

Sau đây là bảng về tình hình tiền lơng của trạm.

Bảng lao động và tiền lơng các bộ phận năm 1999

Đơn vị tính: VNĐ:

Bộ phận Số lao động Quỹ lơng thực hiện Lơng bình quân

1. Văn phòng 14 94.912.553 524.382

2. Cửa hàng KD 5 26.712.448 429.350

3. Tổ vận chuyển 14 64.354.115 403.676

4. Tổ gia công 17 63.756.301 339.854

Tổng 50 249.635.420 448.730

Trong đó: Số tiền công của 48 lao động thuê ngoài là: 42.672.520 đồng Qua bảng lao động và tiền lơng đợc thực hiện năm 1999 chúng ta thấy tiền lơng trung bình của các bộ phận hơn khoảng 400.000 đồng. Mặc dù cha cao nhng Công ty khuyến khích cán bộ công nhân viên làm đủ giờ tăng năng xuất lao động để hàng tháng có thêm thu nhập cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp.

Bảng lao động và tiền lơng các bộ phận năm

Đơn vị tính: VNĐ

Bộ phận Số lao động Quỹ lơng thực hiện Lơng bình quân

1. Văn phòng 12 95.013.169 542.083

2. Cửa hàng KD 5 27.819.170 445.167

3. Tổ vận chuyển 12 64.482.049 429.583

Tổng 44 251.228.815 462.021

Số tiền công của 41 lao động thuê ngoài là: 41.957.300 đồng. Ta thấy tiền lơng bình quân trung bình của toàn trạm từ 448.021 đồng năm 1999 thì năm 2000 tăng lên là 462.021 đồng mức tăng tơng ứng là 2,96% và tiền lơng các bộ phận đều tăng. Điều này cho thấy Trạm hoạt động càng ngày càng có hiệu quả cao hơn đây là dấu hiệu tốt cho Trạm và cán bộ công nhân viên trong trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn.

Phần IIi

Một số biên pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lơng ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu

Từ Sơn - Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện quản lý lao động và tiền lương ở trạm kinh doanh - xuất nhập khẩu Từ Sơn - Bắc ninh (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w