Công nghệ sinh học

Một phần của tài liệu ngoại thương việt nam với sự phát triển nông nghiệp nông thôn (Trang 34 - 35)

III. Khái quát một số mô hình công nghiệp hoá NNNT của một sốn ớc

4. Công nghệ sinh học

Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác phục vụ quá trình hiện đại hoá nông nghiệp, trong những năm gần đây công nghệ sinh học đã đợc đầu t phát triển và thu đợc một số thành tựu đáng kể trong việc tăng cờng tiềm lực nội sinh phục vụ nền kinh tế quốc dân. Dới đây là một số kết quả của công nghệ sinh học phục vụ cho quá trình hiện đại hoá nông nghiệp.

Đối với nuôi cấy mô, cây trồng - hạt lai: nhiều công trình nuôi cấy mô của các loài cây ăn quả, lúa, ngô, vì nhân giống tiên tiến đã cho ra nhiều giống mới cho năng suất và chất lợng cao, có khả năng kháng cự đợc sâu bệnh và thời tiết khắc nghiệt.

Đối với phân bón sinh học: chúng ta đã đa đợc các loại phân bón nh phân vi sinh, phân giải lân, phân sinh hoá vào sản xuất nông nghiệp. Lợng phân bón này đáp ứng đợc một phần lớn nhu cầu dinh dỡng cho cây trồng. Ngoài ra mô hình sản xuất phân hữu cơ từ rác thải, mùn, phân chuồng cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Đối với thuốc sâu sinh học: chúng ta đã sản xuất đợc chế phẩm thuốc sâu sinh học bảo vệ thực vật nh thuốc vi nấm, vi khuẩn, virus, thuốc thảo mộc…. Thuốc sâu sinh học không làm ảnh hởng đến môi trờng, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân trong khi sản xuất và sử dụng sản phẩm nông nghiệp.

Về vật nuôi: nhờ có công tác nhập khẩu giống con mới, phối giống, mà ta đã đa đợc nhiều giống gia súc, gia cầm làm cho hàm lợng thịt, sữa cao nh bò, dê, lợn, gà siêu trứng... Ngoài ra thức ăn bổ sung chất lợng cao, vacxin gia súc, gia cầm đã làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

Trên đây là những thành tựu ban đầu của ngành công nghệ sinh học Việt Nam, nó đã đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển của ngành nông nghiệp trong những năm qua. Tuy nhiên kết quả này là rất khiêm tốn so với những nớc có nền nông nghiệp phát triển. Ngành công nghệ sinh học của ta vẫn còn nhiều hạn chế nh cơ sở nghiên cứu phân tán, cha hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực công nghệ sinh học còn ít, cán bộ của ta

không có điều kiện tiếp cận nhiều với những thành tựu của các nớc, thiếu thông tin liên lạc dẫn đến trình độ bị tụt hậu so với khu vực và Thế giới. Nhà nớc thực sự cha đầu t thích đáng, cha có chính sách u tiên hợp lý cho phát triển công nghệ sinh học. Điều này đợc bộc lộ qua tình trạng thiếu cơ sở vật chất (nhà xởng, phòng thí nghiệm…), trang thiết bị sơ sài, không đồng bộ, lạc hậu so với trình độ của các nớc và cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất.

Một phần của tài liệu ngoại thương việt nam với sự phát triển nông nghiệp nông thôn (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w