Đối với phòng Bảo trợ xã hội và trẻ em

Một phần của tài liệu giải pháp làm giảm tình trạng trẻ em bị xâm hại thể chất ở thành phố đông hà hiện nay (Trang 56 - 73)

2. Kiến nghị

2.4.Đối với phòng Bảo trợ xã hội và trẻ em

Tiếp tục tham mưu cho cấp Ủy và Chính quyền trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chủ trương, các chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến lĩnh vực công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em một cách kịp thời chính xác và đồng bộ.

Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các cấp, các tổ chức đoàn thể, sử dụng rộng rãi có hiệu quả hệ thống thông tin tuyên truyền như: Đài truyền thanh, truyền hình, bản tin, băng rôn… để tuyên truyền sâu rộng việc phòng chống trẻ em bị xâm hại thể chất.

Vấn đề tuyên truyền cần được đổi mới về nội dung lẫn hình thức để ngày càng đáp ứng được nhu cầu, sự quan tâm của toàn thể xã hội, nội dung tuyên truyền phải phong phú, bám sát và tập trung vào những vấn đề liên quan đến trẻ em.

Hằng năm cần phải xây dựng, kết hợp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em, thường xuyên phải chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn nhằm giúp thực hiện tốt các nhiệm vụ.

2.5. Đối với Ủy Ban Nhân Dân thành phố Đông Hà

Đề nghị các tổ chức, cơ quan đoàn thể cần quan tâm đúng mức trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, từ đó có sự đầu tư thích đáng nhằm tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu về trẻ em ở địa phương.

Cần mở các khóa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng liên quan đến việc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em cho cán bộ hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em.

Phối hợp tiến hành đồng bộ hoạt động giữa các chủ thể khác nhau thuộc cấp mình quản lý nhằm hướng tập trung các lực lượng này theo một kế hoạch thống nhất.

Đảo bảo cơ sở vật chất cho các hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm hại trẻ em (ngân sách, phương tiện, điều kiện làm việc…).

Cần đầu tư xây dựng nhiều chương trình dự án hỗ trợ, chăm sóc trẻ em bị xâm hại thể chất.

Cần tổ chức các đợt tập huấn việc áp dụng văn bản pháp luật về xử lý hành chính, hình sự, văn bản của luật hôn nhân và gia đình cho các cấp hội cơ sở, đoàn thể phường xã để khi xảy ra sự việc thì có thể xử lý kịp thời. Thêm vào đó, cần xây dựng mạng lưới các cơ quan tổ chức hoạt động vì mục tiêu phòng chống xâm hại thể chất trẻ em, thiết lập đường dây nóng tư vấn giúp đỡ cho trẻ em bị xâm hại thể chất.

Tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân, các tổ chức, cơ sở để mọi người có ý thức trong việc phát hiện và tố giác những vụ xâm hại trẻ em.

Đồng thời, cung cấp kiến thức về quyền trẻ em, giúp các em nhận biết về các dấu hiệu của hành vi xâm hại thể chất để tự bảo vệ mình.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện việc chăm sóc cà bảo vệ trẻ em thường xuyên.

Công tác xã hội hóa giáo dục cần sâu rộng hơn; cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên được tăng cường tạo điều kiện cho các em được học tập tốt hơn.

Cần đầu tư các điểm vui chơi, một số trò chơi giải trí, kiểm soát chặt chẽ tác động đến quyền được vui chơi, giải trí và thực hiện quyền tham gia của trẻ em.

2.6. Đối với Ủy Ban bảo vệ và chăm sóc Trẻ em Việt Nam

Cần chỉ đạo chặt chẽ các ban, ngành, các cấp trong việc thực hiện công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

Đề xuất, sửa đổi bổ sung bộ luật hình sự theo hướng quy định đầy đủ các hành vi, tăng mức hình phạt đối các loại tội phạm xâm hại thể chất trẻ em.

Chỉ đạo việc đưa mục tiêu về bảo vệ, chăm sóc trẻ em vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh/ Thành phố; chỉ đạo các cơ sở, ngành xây dựng chương trình, kế hoạch 5 năm và hàng năm có lồng ghép công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em phù hợp với nhiệm vụ của ngành, bố trí nguồn kinh phí riêng cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong mục chi ngân sách thường xuyên của Tỉnh.

Cần chỉ đạo các sở ban ngành bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao trong Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em; Nghị định 71/NĐ-CP ( thay thế nghị định 36/ NĐ-CP trước đây ); Chỉ thị 1408/ CT và các văn bản hướng dẫn của bộ, ngành hữu quan để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, xâm hại thể chất nói riêng; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm.

Thành lập Ban chỉ đạo về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em và giao thẩm quyền đủ mạnh cho cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo, làm rõ trách nhiệm cá nhân của từng thành viên đại diện cho lãnh đạo các sở, ngành, đoàn thể .

Xây dựng, tổ chức, quản lý các cơ sở vật chất, các khu vui chơi lành mạnh cho các em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Võ Kỳ Anh (1998), Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo dục thể chất, “Giáo dục kỹ năng sống trong giáo dục sức khỏe cho học sinh”, Cục xuất bản Bộ Văn hóa, Hà Nội.

2. Vũ Ngọc Bình ( 1997), Những điều cần biết về Quyền trẻ em, NXB CTQG Hà Nội.

3. Nguyễn Hải Hữu (2005), Báo cáo phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

4. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2013), An sinh xã hội với trẻ em ở Việt Nam.

5. Phạm văn Nhân (1999), “Cẩm nang tổng hợp kỹ năng hoạt động thanh thiếu niên”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

6. Vũ Thị Nho (1999) “Tâm lý học phát triển”, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.

7. Báo cáo tổng kết hằng năm của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Báo cáo tổng kết hằng năm của UBND thành phố Đông Hà.

9. Báo cáo sơ kết, tổng kết của Đoàn thanh niên các phường ở thành phố Đông Hà về tình hình kinh tế – xã hội qua các năm.

10. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, văn phòng điều phối chương trình mục tiêu Quốc gia (2008), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

11. Bộ lao động thương binh và Xã hội (2008), Báo cáo vấn đề trẻ em bị xâm hại ở Việt Nam.

12. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2005), Tài liệu do hội thảo an sinh xã hội.

13. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.3, 2002.

14. Hai câu mở đầu bài nói đăng trên báo Nhân Dân số 1645, ngày 14/9/1958 của Bác Hồ tại lớp học chính trị của giáo viên cấp 2, cấp 3 toàn miền bắc ngày 13/9/1995.

15. Luật chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em (2009), NXB Chính trị Quốc gia. 16. UBND thành phố Đông Hà năm (2012), Niên giám thống kê về dân số.

17. UBDSGĐ&TE Việt Nam (2003), tập tài liệu tổ chức hoạt động truyền thông, tư vấn.

18. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (1994), pháp luật về quyền trẻ em ở Việt nam. 19. New ISSA publication. December 2005.

PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN

Dùng để hỏi thông tin từ các em là trẻ bị xâm hại thể chất trên địa bàn nghiên cứu.

Các em hãy đánh dấu X vào ô trống với câu trả lời mà được lựa chọn. Thôn:………... Xã:……….. Huyện:……….. Tỉnh:………. Ngày điều tra: ……… Lần điều tra: ………..

I. Thông tin về cá nhân người được hỏi

Họ và tên: ……… Giới tính: Nam Nữ

Năm sinh: ………. Nghề nghiệp: ……….... Địa chỉ: ……….

II. Câu hỏi tìm hiểu nhận thức, suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của trẻ

Câu 1: Em có biết cách nhận biết về những hành vi xâm hại thể chất hay không?

a. Có b. Không

c. Ý kiến khác: ……… ……… Câu 2: Khi phát hiện những hành vi bạo lực, xâm hại tình dục em sẽ làm gì? a. Báo ngay cho cơ quan có thẩn quyền

b. Im lặng, xem như không biết gì c. Nói với người thân

d. Ý kiến khác ………... ………... Câu 3: Chính quyền địa phương nơi em sống có thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền, giáo dục phòng chống xâm hại thể chất đối với trẻ em hay không?

a. Có b. Không c. Ít khi

d. Thường xuyên

Câu 4: Em đã được dạy những kiến thức, kỹ năng để nhận biết mình bị xâm hại thể chất hay không?

a. Có b. Không

Câu 5: Theo em nguyên nhân gì dẫn đến tình trạng xâm hại thể chất đối với trẻ em?

……… ……… ………

Câu 6: Ở địa phương em đã xảy ra tình trạng xâm hại thể chất trẻ em hay chưa?

a. Có b. Không c. Rất ít d. Nhiều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 7: Em đã bao giờ tham gia chương trình chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em do địa phương tổ chức hay chưa?

a. Có b. Không c. Ít khi d. Ý kiến khác……… ……….. PHỤ LỤC 2

MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC Chủ đề: Trẻ em bị xâm hại thể chất

Địa điểm: Phường 5, Đông Lễ, Đông Giang, Thành Phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị

Họ và tên người được điều tra: ………. Giới tính………… Năm sinh:……….. Địa chỉ: ………. Nghề nghiệp: ………

Xin vui lòng chấm điểm bằng cách đánh dấu nhân vào ý kiến mà bạn cho là hợp lý nhất.

A. Câu hỏi tìm hiểu nhận thức, suy nghĩ của người dân tại cộng đồng

Câu 1: Cộng đồng anh ( chị ) có thường xuyên xảy ra tình trạng xâm hại thể chất đối với trẻ em hay không?

a. Thường xuyên b. Không có c. Ít

d. Không biết

Câu 2: Anh ( chị ) sẽ làm gì khi thấy các hành vi xâm hại thể chất đối với trẻ xuất hiện tại cộng đồng

a. Thông báo ngay cho chính quyền địa phương b. Bản thân trực tiếp can thiệp

c. Không quan tâm d. Cả a và b

Câu 3: Địa phương anh ( chị ) đã đưa ra những biện pháp, hình thức nào để hạn chế tình trạng này?

a. Tuyên truyền các chính sách, pháp luật phòng chống xâm hại trẻ em b. Thành lập các câu lạc bộ, đoàn thể để tư vấn, nâng cao nhận thức

của những người cha, người mẹ khi nuôi dạy con cái c. Đưa ra những hình phạt đối với những đối tượng có hành vi xâm hại

trẻ em

d. Chưa có biện pháp nào

Câu 4: Địa phương anh ( chị ) có thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền giáo dục phòng chống xâm hại thể chất trẻ em không?

a. Có

b. Rất ít c. Không

d. Ý kiến khác ( nếu có) xin nêu rõ:………

B. Câu hỏi tìm hiểu nhận thức của bố mẹ trong việc nuôi dạy con

Câu 1: Anh ( chị ) thường xuyên dùng biện pháp gì để nuôi dạy con?

b. Dùng đòn roi c. Nuông chiều trẻ d. Quát, mắng trẻ

Câu 2: Anh ( chị ) cho rằng trẻ cần điều gì nhất khi sống trong gia đình? a. Vật chất

b. Sự thương yêu chăm sóc của các thành viên trong gia đình c. Tùy vào hoàn cảnh

d. Cả a và b

Câu 3: Anh ( chị ) sẽ làm gì khi con mình mắc lỗi?

a. Đánh, quát mắng trẻ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Nhẹ nhàng chỉ bảo trẻ

c. Bao che cho trẻ

d. Không quan tâm

Câu 4: Anh ( chị ) đã từng sử dụng bạo lực đối với con mình hay chưa? a. Có

b. Rất ít

c. Thường xuyên d. Không

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHẬN THỨC

Địa điểm: Phường 5, Đông Lễ, Đông Giang, Thành Phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị.

Số phiếu phát ra: 300 Số phiếu thu vào: 300

A. Kết quả câu hỏi tìm hiểu nhận thức, suy nghĩ của người dân tại cộng đồng:

Câu hỏi

Phương án Tỉ lệ %

1 A 25,33% B 8,66% C 58,33% D 7,66% 2 A 8,66% B 32,66% C 41,33% D 17,33% 3 A 7% B 42,33% C 14,66% D 36% A 26,66% B 47,33% C 24,33% D 1,66%

B. Kết quả câu hỏi tìm hiểu nhận thức của bố mẹ trong việc nuôi dạy con:

Câu hỏi

Phương án Tỉ lệ %

1 A 28,66% B 41,66% C 10,33% D 19,33% 2 A 31% B 26% C 35,33% D 7,66% 3 A 28,33% B 42,66% C 18,33% D 10,66% A 42% B 32,66% C 17% D 8,33%

DANH MỤC CÁC TỪ TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT

1 BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em

2 BVCS&GDTE Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em

3 BTTE Bảo trợ trẻ em

4 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc

5 CTV Cộng tác viên

6 CTHDQGVTE Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em

7 DSGĐ&TE Dân số gia đình và trẻ em

8 HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt

9 HCĐBKK Hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

10 HCKK Hoàn cảnh khó khăn

11 LHPN Liên hiệp phụ nữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

13 THCS Trung học cơ sở

14 TTXH Trật tự xã hội

15 UBND Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC TỪ TIẾNG ANH VIẾT TẮT

1 UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc

2 UNICEF Qũy Nhi đồng Liên Hợp quốc

3 UNDP Cơ quan phát triển Liên Hợp quốc

4 IOM Tổ chức Di cư quốc tế

5 ORBIS Tổ chức quốc tế Bảo vệ thị giác toàn cầu

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...2

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề...2

4. Mục tiêu nghiên cứu...4

5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu...5

6. Phạm vi nghiên cứu...5

7. Phương pháp nghiên cứu...5

8. Kết cấu đề tài...7

NỘI DUNG...8

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...8

1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...8

1.1.1. Điều kiện tự nhiên...8

1.1.1.1. Vị trí địa lý...8

1.1.1.2. Địa hình...8

1.1.1.3. Đất đai...8

1.1.1.4. Khí hậu...9

1.1.1.5. Sông ngòi...9

1.1.2. Điều kiện kinh tế...9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.2.1. Về khoáng sản...9

1.1.2.2. Về lâm nghiệp...10

1.1.2.3. Về nuôi trồng thủy sản...10

1.1.2.4. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề dịch vụ...10

1.1.3. Điều kiện văn hóa xã hội...10

1.1.3.1. Về văn hóa thông tin – thể dục – thể thao...10

1.1.3.2. Về giáo dục – đào tạo...11

1.2. Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu...11

1.2.1. Khái niệm trẻ em...11

1.2.2. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt...12

1.2.3. Xâm hại thế chất trẻ em...13

1.2.3.1. Khái niệm xâm hại...13

1.2.4. Nhóm quyền cơ bản của trẻ em...14

1.2.5. An sinh xã hội...15

1.2.6. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em...16

1.2.7. Công ước về quyền trẻ em...18

1.2.8. Các quan điểm, chủ trương của Đảng liên quan đến vấn đề xâm hại thể chất trẻ em...19

1.2.9. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến trẻ em ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị...25

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI THỂ CHẤT Ở THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ HIỆN NAY...27

2.1. Tổng quan ở Việt Nam...27

2.1.1. Thực trạng trẻ em bị xâm hại thể chất ở Việt Nam...27

2.1.2. Thực trạng trẻ em bị xâm hại ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị...30

2.1.2.2. Tình hình trẻ em bị xâm hại ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng trị...30

2.1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em bị xâm hại thể chất. .33 2.1.2.4. Hậu quả của vấn đề trẻ em bị xâm hại thể chất...34

2.1.3. Tình hình chăm sóc, bảo vệ trẻ em ở thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị hiện nay...35

2.1.3.1. Công tác tuyên truyền thực hiện Công ước Quốc tế về quyền trẻ em và Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em...35

2.1.3.2. Việc thực hiện quyết định 19/2004/QĐ – TTg ngày 12/2/2004 của Thủ Tướng Chính phủ...36

2.1.3.3. Việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình hành động quốc gia vì trẻ em...37

2.1.3.4. Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em...39

2.1.4. Những khó khăn khi thực hiện các mục tiêu, chương trình chăm sóc và bảo vệ trẻ em bị xâm hại thể chất...39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP LÀM GIẢM TÌNH TRẠNG TRẺ EM BỊ XÂM HẠI THỂ CHẤT Ở THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ...42

3.1. Đẩy mạnh công tác phòng chống trẻ em bị xâm hại thể chất...42

3.2. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về Quyền trẻ em...43

Một phần của tài liệu giải pháp làm giảm tình trạng trẻ em bị xâm hại thể chất ở thành phố đông hà hiện nay (Trang 56 - 73)