- Phòng thông gió - Đốt đèn, thêm dầu
- Pha chế dung dịch trạng thái nguội - Sử dụng đúng dụng cụ
4) Củng cố
-Gọi học sinh trình bày lại thứ tự các bớc hàn thiếc -Chú ý cách chọn nguyên liệu và thuốc hàn phù hợp 5) Dặn dò
-Đọc trớc bài 13 (SGK)
-Chuẩn bị thép lá, đồng thau, thiếc kẽm...
Bài 13 Thực hành
HàN Và TRáNG THIếC
Ti
Ngày soạn: 27 / 11/2008 Ngày giảng: 01/ 12/2008
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
-Biết chọn vật liệu và dụng cụ cần thiết khi hàn thiếc -Biết sử dụng thiếc hàn để hàn các vật dụng đơn giản 2) Kỹ năng
- Sử dụng đợc mỏ hàn đơn giản nhất và đèn hàn để hàn thiếc - Biết tổ chức chổ làm việc khi hàn và tráng thiếc
3) Thái độ
-Có ý thức tốt trong thực hành, làm việc cẩn thận, chính xác, đúng kỹ thuật
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
-Chuẩn bị các dụng cụ thiết bị: đèn hàn, lò than, mỏ hàn, dũa, dao cạo, kìm.... 2) Học sinh
-Đọc kĩ bài 13 (SGK)
-Chuẩn bị thép lá, đồng thau, thiếc kẽm...
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổ n định lớp -Điểm diện sĩ số 2)Kiểm tra bài cũ
-Em hãy nêu trình tự các thao tác hàn thiếc 3)Bài mới
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1:
- Giáo viên nhắc lại an toàn lao động - Nêu yêu cầu bài thực hành
- Giáo viên vừa giảng vừa làm mẫu hớng dẫn cách hàn chập học sinh quan sát - Học sinh quan sát các thao động tác mẫu của giáo viên
- Gọi học sinh thao tác mẫu
- Giáo viên vừa giảng vừa làm mẫu hớng dẫn cách hàn nối cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát các thao động tác mẫu của giáo viên
- Gọi học sinh thao tác mẫu
Hoạt động 2:
- Phân nhóm thực hành
- Học sinh thực hành theo nhóm
- Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm các nhóm
- Học sinh sử dụng dụng cụ thành thạo,
I/ H ớng dẫn ban đầu :
- Nêu mục tiêu bài thực hành - Qui trình công nghệ
- Mẫu thực hành * Hàn chập:
- Làm sạch mặt tiếp xúc - Lấy dấu mối hàn
- Làm sạch mỏ hàn bằng thuốc hàn
- Tráng thiếc vào mỏ hàn rồi chấm vào mối hàn
- Gá mối hàn theo dấu - Hàn
- Làm sạch mối hàn * Hàn nối:
- Làm sạch mặt đầu tiếp xúc
- Làm sạch mỏ hàn bằng thuốc hàn
- Tráng thiếc vào mỏ hàn rồi chấm vào mối hàn - Gá mối hàn - Hàn - Làm sạch mối hàn II/ H ớng dẫn th ờng xuyên : - HS đọc kĩ bản vẽ - Hớng dẫn học sinh thứ tự các thao tác hàn thiếc nh:
thao tác đúng kĩ thuật
Hoạt động 3:
- GV nhận xét tinh thần ý thức thực hành của học sinh
- Rút kinh nghiệm các kĩ năng sử dụng các dụng cụ và kỹ thuật đục kim loại
- Cách làm sạch mặt tiếp xúc - Cách lấy dấu mối hàn
- Làm sạch mỏ hàn bằng thuốc hàn
- Tráng thiếc vào mỏ hàn rồi chấm vào mối hàn - Hàn - Làm sạch mối hàn III/ H ớng dẫn kết thúc : - Kết thức buổi thực hành - Học sinh thu dọn dụng cụ, nộp sản phẩm - Đánh giá kết quả 4) Củng cố -Chú ý các thao tác khi hàn -An toàn khi hàn 5) Dặn dò -Đọc trớc bài 14 (SGK)
Bài 14 DáN KIM LOạI
Ti
ế t 43 - 45
Ngày soạn: 6/ 12 /2008 Ngày giảng: 08/ 12 /2008
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
-Học sinh hiểu đợc khái niệm và phạm vi ứng dụng của dán kim loại -Biết chọn keo dán và trình tự các bớc dán kim loại
2) Kỹ năng
- Biết sử dụng keo dán thông dụng để dán các chi tiết kim loại 3) Thái độ
-Học tập đúng đắn, tích cực
II/ Chuẩn bị
1) Giáo viên
-Chuẩn bị bài soạn, Một số loại keo dán 2) Học sinh
-Đọc kĩ bài 14 (SGK)
-Tìm hiểu một số laọi keo dán có trong thị trờng
III/ Tiến trình lên lớp
1) ổ n định lớp -Điểm diện sĩ số 2)Kiểm tra bài cũ
-Hãy trình bày các khuyết tật mối hàn thiếc, nguyên nhân cách khắc phục 3)Bài mới
Hoạt động Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1:
- GV thuyết trình về dán kim loại
I/ Khái niệm:
- Dán kim loại bằng keo dán là phơng pháp tiên tiến hiện nay
- Nối các tấm mỏng nhôm và hợp kim nhôm, gỗ với kim loại nhẹ
Hoạt động 2:
- ? Trong cuộc sống hằng ngày Các Em đã sử dụng loại keo dán nào
- HS trả lời
- GV nêu một số loại keo dán
Hoạt động 3:
- ? Vì sao phải tạo bề mặt dán kim loại - HS trả lời
- ? Vì sao phải tạo bề mặt dán kim loại - HS trả lời
- GV giải thích thêm
- GV trình bày cách quét keo lên bề mặt kimloại
- ? Dùng cái gì để ép chi tiết dán - HS trả lời
- ? Vì sao phải làm sạch, gia công nhiệt chi tiết sau khi dán
- ? Dán kim loại có ứng dụng gì trong cuộc sống
- HS trả lời - GV bổ sung
- Sử dụng nhiều trong công nghiệp - Hiện nay có nhiều loại keo dán
II/ Keo dán:
- Keo dán CHS êpôxi 1200, CHS êpôxi 110 có thành phần nhựa nền lỏng, nhớt, màu vàng nâu đợc hòa tan vào các dung dịch
- Keo dán E-120 của Nga
- Keo dán êpôxi 101 và 834 của Trung Quốc