II. Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu lao động của Công ty:
5. Tăng cờng nguồn vốn kinh doanh:
Điều khó khăn của Công ty là nguồn vốn còn rất ít và ít nhiều còn phụ thuộc vào vốn cấp của Tổng công ty quản lý. Do đó trong năm 2003 Công ty phải xin cấp thêm nguồn vốn hỗ trợ cho lao động đợc vay tiền cũng nh để đầu t vào một số công việc cụ thể khác.
Công ty phải có chính sách hợp tác với các quỹ tín dụng cũng nh các tổ chức khác để hỗ trợ cho công tác đào tạo cũng nh cho ngời lao động trớc khi đi lao động ở nớc ngoài. Ngoài ra Công ty cần phải huy động thêm nguồn vốn từ các nguồn khác hoặc lợi dụng nguồn vốn từ các lĩnh vực kinh doanh khác của Công ty để hỗ trợ cho công tác xuất khẩu lao động.
6. Mở rộng thị trờng ở các nớc tiếp nhận:
Công ty trớc hết cần tiếp tục duy trì, hớng vào các thị trờng đang phát triển nhanh, có nhu cầu tuyển dụng lao động ở nớc ngoài nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Singapore.. tận dụng triệt để thị trờng Đài Loan, Malaysia. Ngoài việc củng cố và giữ vững, phát triển thị trờng hiện có, Công ty cũng đang tìm hiểu, nghiên cứu những thị trờng lao động thế giới đang bỏ ngỏ (Trung Đông, Mỹ…)
Một số thị thờng khác nh Singapore, Đức, Pháp… cũng cần lao động nhng là lao động có tay nghề cao, một lĩnh vực mà Công ty cha xâp nhập đợc, sắp tới Công ty sẽ ký hợp đồng với đối tác ở Singgapore và Pháp về chuyên gia tin học.
Để mở rộng thị trờng Ban lãnh đạo Công ty cần phải thật sự nỗ lực với nhiều cách khác nhau nh: từ mối quan hệ bạn bè ở nớc ngoài, từ cấp trên, từ cơ quan ngoại giao ở nớc ngoài hoặc từ các văn phòng đại diện của Công ty ở nớc ngoài.